Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Hồ Thị Bích Trâm |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
(Tiết 1)
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy:16/10/2015
Lớp dạy: sư phạm Lịch sử-Địa lí K40
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có được:
Kiến thức:
-Trình bày được tổ chức bộ máy chính quyền, tổ chức quân đội, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
- Hiểu được thời Lê Sơ có nhà nước tập quyền hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp, đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.
- Hiểu được những đóng góp quan trọng của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật.
Kĩ năng:
- Đánh giá tình hình đất nước.
- So sánh thời Lê Sơ với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ bộ máy nhà nước và luật pháp hoàn chỉnh hơn.
Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước.
- Giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ tổ quốc.
4. Năng lực:
- Phân tích, so sánh để tìm ra điểm tiến bộ của tổ chức bộ máy nhà nước và bộ luật Hồng Đức thời Lê Sơ.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp giải thích.
Phương tiện:
- Máy chiếu, bảng đen, sách giáo khoa lịch sử lớp 7.
III. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ, ổn định lớp:
- Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?
Giới thiệu bài mới:
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt đầu tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế. Vậy nhà Lê đã hoàn thành công cuộc này như thế nào? Để biết được câu trả lời cô và các em cùng đi vào bài học hôm nay, bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
3. Trình tự bài giảng:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
12 phút
Giảng: Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, Lê Lợi lên ngồi hoàng đế xưng là Lê Thái Tổ khôi phục lại Quốc hiệu Đại Việt, xây dựng lại bộ máy chính quyền.
HĐ 1:Dựa vào SGK em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương thời Lê Sơ?
HĐ 2: Em hãy vẽ bộ máy chính quyền ở địa phương thời Lê Sơ?
Thời Lê Thánh Tông, việc trông coi quản lí 1 đạo có gì mới?
HĐ 3: Nhìn vào sơ đồ trên bảng và lược đồ hình 44 sgk em thấy bộ máy chính quyền, sự phân chia khu vực hành chính thời Lê Sơ khác gì thời Trần?
Giảng: Thời Lê sơ tính chất tập quyền của nhà nước cao hơn so với thời Trần: Vua là người có quyền quyết định mọi việc kể cả việc lập pháp, hành pháp (Quyền lực hoan toàn trong tay vua, vua trực tiếp điều hành cả quân đội). Thời Lê sơ bỏ chức quan tể tướng, thay vào đó cả nước chia làm 6 bộ, đứng dầu mỗi bộ là thượng thư. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh còn thể hiện ở việc đề ra các chức quan chuyên môn: Hàn lâm viện, quốc sử viện, Ngự sử đài ( Thời Trần không có).
Nhìn trên lược đồ ta thấy về tổ chức hành chính thời Lê Sơ khác với thời Trần ở chỗ: lãnh thổ được mở rộng hơn (từ Thuận Hóa đến đèo Cù Mông, Quảng Nam) và tên một số đạo cũng được thay đổi.
HS: (sơ đồ 1)
HS: (sơ đồ 2)
HS: Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách , 3 mặt hoạt động khác nhau ở mỗi thừa tuyên ( Đô ti- Hiến ti- Thừa ti)
HS: Quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố, các cơ quan giúp việc cho vua ngày càng
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
(Tiết 1)
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy:16/10/2015
Lớp dạy: sư phạm Lịch sử-Địa lí K40
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có được:
Kiến thức:
-Trình bày được tổ chức bộ máy chính quyền, tổ chức quân đội, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
- Hiểu được thời Lê Sơ có nhà nước tập quyền hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp, đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.
- Hiểu được những đóng góp quan trọng của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật.
Kĩ năng:
- Đánh giá tình hình đất nước.
- So sánh thời Lê Sơ với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ bộ máy nhà nước và luật pháp hoàn chỉnh hơn.
Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước.
- Giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ tổ quốc.
4. Năng lực:
- Phân tích, so sánh để tìm ra điểm tiến bộ của tổ chức bộ máy nhà nước và bộ luật Hồng Đức thời Lê Sơ.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp giải thích.
Phương tiện:
- Máy chiếu, bảng đen, sách giáo khoa lịch sử lớp 7.
III. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ, ổn định lớp:
- Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?
Giới thiệu bài mới:
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt đầu tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế. Vậy nhà Lê đã hoàn thành công cuộc này như thế nào? Để biết được câu trả lời cô và các em cùng đi vào bài học hôm nay, bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
3. Trình tự bài giảng:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
12 phút
Giảng: Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, Lê Lợi lên ngồi hoàng đế xưng là Lê Thái Tổ khôi phục lại Quốc hiệu Đại Việt, xây dựng lại bộ máy chính quyền.
HĐ 1:Dựa vào SGK em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương thời Lê Sơ?
HĐ 2: Em hãy vẽ bộ máy chính quyền ở địa phương thời Lê Sơ?
Thời Lê Thánh Tông, việc trông coi quản lí 1 đạo có gì mới?
HĐ 3: Nhìn vào sơ đồ trên bảng và lược đồ hình 44 sgk em thấy bộ máy chính quyền, sự phân chia khu vực hành chính thời Lê Sơ khác gì thời Trần?
Giảng: Thời Lê sơ tính chất tập quyền của nhà nước cao hơn so với thời Trần: Vua là người có quyền quyết định mọi việc kể cả việc lập pháp, hành pháp (Quyền lực hoan toàn trong tay vua, vua trực tiếp điều hành cả quân đội). Thời Lê sơ bỏ chức quan tể tướng, thay vào đó cả nước chia làm 6 bộ, đứng dầu mỗi bộ là thượng thư. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh còn thể hiện ở việc đề ra các chức quan chuyên môn: Hàn lâm viện, quốc sử viện, Ngự sử đài ( Thời Trần không có).
Nhìn trên lược đồ ta thấy về tổ chức hành chính thời Lê Sơ khác với thời Trần ở chỗ: lãnh thổ được mở rộng hơn (từ Thuận Hóa đến đèo Cù Mông, Quảng Nam) và tên một số đạo cũng được thay đổi.
HS: (sơ đồ 1)
HS: (sơ đồ 2)
HS: Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách , 3 mặt hoạt động khác nhau ở mỗi thừa tuyên ( Đô ti- Hiến ti- Thừa ti)
HS: Quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố, các cơ quan giúp việc cho vua ngày càng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Bích Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)