Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7
Người dạy: Nguyễn Phạm Hoàng My
Ngày soạn: 07.02.2017
Tiết 43-Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của nhân loại
Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần đạt được
Kiến thức
_Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những công hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiểu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp xây dựng vương triều Lê sơ hùng mạnh nhất trong lịch sử Việt Nam.
Kĩ năng
_Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.
Thái độ
_Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
Định hướng phát triển năng lực
_Năng lực chung: tự tìm hiểu thêm, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
_Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ , sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên : Hình ảnh minh họa, giáo án, sgk.
Học sinh : sgk.
Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2.Kiểm tra bài cũ:3 phút
Tình hình giáo dục và thì cử thời Lê Sơ có điểm gì nổi bật?
Nêu một số thành tựu văn hóa tiểu biểu ?
3. Vào bài ( 1 phút ):Thời Lê sơ thế kỉ XV được xem là thời kỳ thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta, phát triển về mọi mặt kinh tế chính trị văn hóa và giáo dục. Nhất là về mặt văn hóata đã có được nhiều thành tựu tiểu biểu.Để có được một nền văn hóa phát triển rực rỡ như thế thì không thể không kể một đến công lao to lớn của những danh nhân văn hóa như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh. Muốn biết rõ hơn về những cống hiến của họ đối với Triều Lê Sơ nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung, hôm nay cô và các em sẽ đi vào phần tiếp theo, mục IV…
IV. một số danh nhân văn hóa dân tộc.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
12 phút
10 phút
6 phút
7phút
Hoạt động 1: NGUYỄN TRÃI
GV : (Cho học sinh quan sát tranh chân dung Nguyễn Trãi) Các em hãy quan sát và mô tả bức tranh này ?
HS: Qua bức tranh ta có thể thấy Nguyễn Trãi người tầm thước, khuôn mặt nhân hậu thông minh, mũ và áo ông mặc là trang phục của viên quan thời Lê.
GV(tt): Ngoài ra có em nào biết thêm về nhân vật Nguyễn Trãi?
HS:….
GV: Hiệu là Ức Trai, sinh ra ở Thăng Long. Năm 1400 thi đổ Tiến sĩ và ra làm quan phục vụcho nhà Hồ sau đó quân Minh xâm lược nước ta, chúng bắt giam ông ở Đông Quan vì ông không nghe theo lời dụ dỗ. Năm 1416 khi Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa, ông dâng lên vua Lê tập Bình Ngô Sách bàn về quan điểm về chiến lược và chiến thuật chống quân Minh và được bổ nhiệm làm quan giúp sức cho nhà vua.
Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh đầu hàng từ trước đó viết thư khuyên ông ra hàng, ông làm theo. Sau khi nước Đại Ngu rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư
Người dạy: Nguyễn Phạm Hoàng My
Ngày soạn: 07.02.2017
Tiết 43-Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của nhân loại
Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần đạt được
Kiến thức
_Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những công hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiểu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp xây dựng vương triều Lê sơ hùng mạnh nhất trong lịch sử Việt Nam.
Kĩ năng
_Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.
Thái độ
_Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
Định hướng phát triển năng lực
_Năng lực chung: tự tìm hiểu thêm, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
_Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ , sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên : Hình ảnh minh họa, giáo án, sgk.
Học sinh : sgk.
Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2.Kiểm tra bài cũ:3 phút
Tình hình giáo dục và thì cử thời Lê Sơ có điểm gì nổi bật?
Nêu một số thành tựu văn hóa tiểu biểu ?
3. Vào bài ( 1 phút ):Thời Lê sơ thế kỉ XV được xem là thời kỳ thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta, phát triển về mọi mặt kinh tế chính trị văn hóa và giáo dục. Nhất là về mặt văn hóata đã có được nhiều thành tựu tiểu biểu.Để có được một nền văn hóa phát triển rực rỡ như thế thì không thể không kể một đến công lao to lớn của những danh nhân văn hóa như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh. Muốn biết rõ hơn về những cống hiến của họ đối với Triều Lê Sơ nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung, hôm nay cô và các em sẽ đi vào phần tiếp theo, mục IV…
IV. một số danh nhân văn hóa dân tộc.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
12 phút
10 phút
6 phút
7phút
Hoạt động 1: NGUYỄN TRÃI
GV : (Cho học sinh quan sát tranh chân dung Nguyễn Trãi) Các em hãy quan sát và mô tả bức tranh này ?
HS: Qua bức tranh ta có thể thấy Nguyễn Trãi người tầm thước, khuôn mặt nhân hậu thông minh, mũ và áo ông mặc là trang phục của viên quan thời Lê.
GV(tt): Ngoài ra có em nào biết thêm về nhân vật Nguyễn Trãi?
HS:….
GV: Hiệu là Ức Trai, sinh ra ở Thăng Long. Năm 1400 thi đổ Tiến sĩ và ra làm quan phục vụcho nhà Hồ sau đó quân Minh xâm lược nước ta, chúng bắt giam ông ở Đông Quan vì ông không nghe theo lời dụ dỗ. Năm 1416 khi Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa, ông dâng lên vua Lê tập Bình Ngô Sách bàn về quan điểm về chiến lược và chiến thuật chống quân Minh và được bổ nhiệm làm quan giúp sức cho nhà vua.
Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh đầu hàng từ trước đó viết thư khuyên ông ra hàng, ông làm theo. Sau khi nước Đại Ngu rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)