Bài 20. Nước có những tính chất gì?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước có những tính chất gì? thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC: 2009 - 2010
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG SƠN TÂY
Xin kính chào các thầy cô và các em học sinh
Nước có những tính chất gì?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Liên
Khoa học:
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…
II.Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, 2 cái thìa
- Nước lọc, sữa.
-Chai, cốc, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau
Một tấm kính, khay đựng nước
Giấy thấm
Một ít đường, muối, cát.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động:
Các nhóm báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập
- - 2cốc thuỷ tinh giống nhau, 2 cái thìa
- Nước lọc, sữa.
-Chai, cốc, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau.
- Một tấm kính, khay đựng nước
- Giấy thấm
- Một ít đường, muối, cát.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động nhóm 4
Thực hiện quan sát, ngửi, nếm nước ở từng cốc để nhận biết cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
? Em có nhận xét gì về màu, mùi và vị của nước?
*Kết luận:
Nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động nhóm 6
-Đổ nước vào cốc, chai, lọ để quan sát và nhận xét về hình dạng của nước.
-Đổ nước lên mặt tấm kính đặt nghiêng trên chiếc khay em có nhận xét gì?
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
* Kết luận:
+Nước không có hình dạng nhất định.
+Nước chảy từ cao xuống thấp,
lan ra khắp mọi phía.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động cả lớp
? Làm thế nào để biết một chất có thể hoà tan hay không trong nước?
Cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động nhóm 4:
Thực hiện thí nghiệm 3, 4 trang 43
?Qua hai thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
*Kết luận:
Nước có thể thấm qua một số vật và
hoà tan một số chất.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
! Kể ra những tính chất của nước mà em biết được qua bài học?
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
*Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi,không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía,thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất.
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Nêu ứng dụng về tính chất của nước?
-Làm mái nhà dốc, làm mương dẫn nước,…
-Sản xuất giấy thấm, cây lau nhà, áo đi mưa,…
Pha nước đường, pha thuốc,…
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Về nhà tìm hiểu các dạng của nước.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo!
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
I.Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành. Làm BT 1, BT3 (a). Khuyến khích học sinh khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị hình bình hành trong bộ đồ dùng môn Toán ( hình ghép 2 mảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Liên
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Diện tích hình bình hành
1.Bài cũ:
! Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
Đặc điểm :Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
? Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Bài mới:
A
B
D
C
H
Độ dài đáy
Chiều cao
- Độ dài BH là chiều cao của hình bình hành.
-BH vuông góc với DC.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
D
C
-DC là đáy của hình bình hành.
Toán:
Diện tích hình bình hành
Cắt hình bình hành thành hai mảnh theo chiều cao
A
B
D
H
C
Chiều cao h
Độ dài đáy ( a)
Chiều cao ( h)
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
A
C
Chiều cao (h)
D
H
Ghép hai mảnh vừa cắt thành hình chữ nhật
Độ dài đáy ( a)
B
Hoạt động nhóm 2:
Thực hành ghép
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
A
B
I
B
C
D
Chiều cao (h)
a
h
A
B
I
A
C
D
Chiều cao (h)
Độ dài đáy ( a)
h
A
B
I
C
D
H
Chiều cao (h)
h
A
B
H
I
C
D
Chiều cao (h)
h
So sánh diện tích hai hình
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABHI
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
H
A
B
C
D
Chiều cao (h)
Độ dài đáy ( a)
A
B
H
I
h
So sánh đáy và chiều cao của hình bình hành với chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
-Đáy hình bình hành ABCD bằng chiều rộng hình chữ nhật ABHI.
-Chiều cao hình bình hành ABCD bằng chiều rộng hình chữ nhật ABHI
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
A
B
H
I
h
a
Dựa vào hình vẽ hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật ABHI theo đơn vị đã cho
Diện tích hình chữ nhật ABHI = h x a
( S = h x a )
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Vậy có thể tính diện tích hình bình hành bằng cách nào?
Chiều cao (h)
Độ dài đáy ( a)
A
B
C
D
Diện tích hình bình hành ABCD = a x h
( S = a x h )
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
Quy tắc: SGK trang 103
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo)
S = a x h
( S là diện tích, a là độ dài đáy,
h là chiều cao của hình bình hành).
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Bài1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
5 cm
9 cm
13 cm
9 cm
7 cm
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
a.
4 cm
b.
c.
a. Diện tích hình bình hành là: 5 x 9 = 45 ( cm2 )
b. Diện tích hình bình hành là: 4 x 13 = 52 ( cm2 )
c. Diện tích hình bình hành là: 9 x 7 = 63 ( cm2 )
Giải:
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Đ
Đ
Bài tập3. Tính diện tích hình bình hành, biết:
a. Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34 cm
Giải
a. Đổi 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 cm2
Đáp số: 1360 cm2
* b. Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Đ
b. Đổi 4m = 40 dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520( dm2 )
Đáp số: 520 dm2
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Giải
Diện tích hình bình hành
Đ
Thi chọn đúng, chọn nhanh
a. Hình chữ nhật
b. Hình bình hành
5cm
5cm
10cm
10cm
a.Diện tích hình chữ nhật: ?
b.Diện tích hình bình hành: ?
a.Diện tích hình chữ nhật: 50cm2
b.Diện tích hình bình hành: 50cm2
Đ
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Kết thúc
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG SƠN TÂY
Xin kính chào các thầy cô và các em học sinh
Nước có những tính chất gì?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Liên
Khoa học:
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…
II.Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, 2 cái thìa
- Nước lọc, sữa.
-Chai, cốc, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau
Một tấm kính, khay đựng nước
Giấy thấm
Một ít đường, muối, cát.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động:
Các nhóm báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập
- - 2cốc thuỷ tinh giống nhau, 2 cái thìa
- Nước lọc, sữa.
-Chai, cốc, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau.
- Một tấm kính, khay đựng nước
- Giấy thấm
- Một ít đường, muối, cát.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động nhóm 4
Thực hiện quan sát, ngửi, nếm nước ở từng cốc để nhận biết cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
? Em có nhận xét gì về màu, mùi và vị của nước?
*Kết luận:
Nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động nhóm 6
-Đổ nước vào cốc, chai, lọ để quan sát và nhận xét về hình dạng của nước.
-Đổ nước lên mặt tấm kính đặt nghiêng trên chiếc khay em có nhận xét gì?
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
* Kết luận:
+Nước không có hình dạng nhất định.
+Nước chảy từ cao xuống thấp,
lan ra khắp mọi phía.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động cả lớp
? Làm thế nào để biết một chất có thể hoà tan hay không trong nước?
Cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Hoạt động nhóm 4:
Thực hiện thí nghiệm 3, 4 trang 43
?Qua hai thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
*Kết luận:
Nước có thể thấm qua một số vật và
hoà tan một số chất.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
! Kể ra những tính chất của nước mà em biết được qua bài học?
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
*Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi,không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía,thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất.
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Nêu ứng dụng về tính chất của nước?
-Làm mái nhà dốc, làm mương dẫn nước,…
-Sản xuất giấy thấm, cây lau nhà, áo đi mưa,…
Pha nước đường, pha thuốc,…
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Về nhà tìm hiểu các dạng của nước.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Khoa học:
Nước có những tính chất gì?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo!
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
I.Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành. Làm BT 1, BT3 (a). Khuyến khích học sinh khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị hình bình hành trong bộ đồ dùng môn Toán ( hình ghép 2 mảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Liên
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Diện tích hình bình hành
1.Bài cũ:
! Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
Đặc điểm :Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
? Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Bài mới:
A
B
D
C
H
Độ dài đáy
Chiều cao
- Độ dài BH là chiều cao của hình bình hành.
-BH vuông góc với DC.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
D
C
-DC là đáy của hình bình hành.
Toán:
Diện tích hình bình hành
Cắt hình bình hành thành hai mảnh theo chiều cao
A
B
D
H
C
Chiều cao h
Độ dài đáy ( a)
Chiều cao ( h)
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
A
C
Chiều cao (h)
D
H
Ghép hai mảnh vừa cắt thành hình chữ nhật
Độ dài đáy ( a)
B
Hoạt động nhóm 2:
Thực hành ghép
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
A
B
I
B
C
D
Chiều cao (h)
a
h
A
B
I
A
C
D
Chiều cao (h)
Độ dài đáy ( a)
h
A
B
I
C
D
H
Chiều cao (h)
h
A
B
H
I
C
D
Chiều cao (h)
h
So sánh diện tích hai hình
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABHI
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
H
A
B
C
D
Chiều cao (h)
Độ dài đáy ( a)
A
B
H
I
h
So sánh đáy và chiều cao của hình bình hành với chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
-Đáy hình bình hành ABCD bằng chiều rộng hình chữ nhật ABHI.
-Chiều cao hình bình hành ABCD bằng chiều rộng hình chữ nhật ABHI
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
A
B
H
I
h
a
Dựa vào hình vẽ hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật ABHI theo đơn vị đã cho
Diện tích hình chữ nhật ABHI = h x a
( S = h x a )
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Vậy có thể tính diện tích hình bình hành bằng cách nào?
Chiều cao (h)
Độ dài đáy ( a)
A
B
C
D
Diện tích hình bình hành ABCD = a x h
( S = a x h )
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
Quy tắc: SGK trang 103
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo)
S = a x h
( S là diện tích, a là độ dài đáy,
h là chiều cao của hình bình hành).
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Bài1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
5 cm
9 cm
13 cm
9 cm
7 cm
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
a.
4 cm
b.
c.
a. Diện tích hình bình hành là: 5 x 9 = 45 ( cm2 )
b. Diện tích hình bình hành là: 4 x 13 = 52 ( cm2 )
c. Diện tích hình bình hành là: 9 x 7 = 63 ( cm2 )
Giải:
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Đ
Đ
Bài tập3. Tính diện tích hình bình hành, biết:
a. Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34 cm
Giải
a. Đổi 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 cm2
Đáp số: 1360 cm2
* b. Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm.
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Đ
b. Đổi 4m = 40 dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520( dm2 )
Đáp số: 520 dm2
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Giải
Diện tích hình bình hành
Đ
Thi chọn đúng, chọn nhanh
a. Hình chữ nhật
b. Hình bình hành
5cm
5cm
10cm
10cm
a.Diện tích hình chữ nhật: ?
b.Diện tích hình bình hành: ?
a.Diện tích hình chữ nhật: 50cm2
b.Diện tích hình bình hành: 50cm2
Đ
Thứ… ngày… tháng… năm 2010
Toán:
Diện tích hình bình hành
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: 818,35KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)