Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hòng Hanh |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
TIẾT 29:
BÀI 20:
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
II. Phân loại hợp chất hữu cơ:
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố:
Phiếu học tập số 1:
Cho các hợp chất sau hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ:
CaCO3, CO2, C2H4, C3H8, C2H5OH,
CaC2, NaCN, C2H2
Trả lời:
Hợp chất vô cơ: CaCO3, CO2, CaC2, NaCN
Hợp chất hữu cơ: C2H4, C3H8, C2H5OH,C2H2
Phiếu học tập số 2:
Thế nào là hợp chất hữu cơ?
Trả lời:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)
Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
II. Phân loại hợp chất hữu cơ:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HIDRÔCACBON
DẪN XUẤT CỦA HIDRÔCACBON
HC
KO no
HC
no
HC
thơm
Dẫn
Xuất
halogen
Ancol,
Phênol,
ete
Axit,
este
Hợp
Chất
Tạp
Chức
Anđêhit
xêton
Amin
Phiếu học tập số 3:
Cho các hợp chất hữu cơ sau:
CH2= CH2, CH3- CH2- OH, CH3-Cl,
Hãy nhận xét về thành phần phân tử, loại liên kết các hợp chất trên
Trả lời:
Phải có nguyên tử cacbon, ngoài ra còn có H,O,Cl.
Liên kết hóa học ở các HCHC thường là liên kết cộng hóa trị
III. Đặc điểm chung của các HCHC:
1) Đặc điểm cấu tạo:
Phải có nguyên tử cacbon, ngoài ra còn có H,O,Cl,S….
Liên kết hóa học ở các HCHC thường là liên kết cộng hóa trị
2) Tính chất vật lí:
Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi thấp
Các HCHC không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Phiếu học tập số 4:
Cho các phản ứng sau:
CH4 + O2 --t0-> CO2 + H2O
C2H5OH +O2 -t0--> CO2 + H2O
C3H8 -t0--> C3H6 +H2
CH4 +C2H4
Hãy cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Từ đó cho biết t/ch hóa học chung của HCHC.
3) Tính chất hóa học:
Các HCHC thường kém bền với nhiệt và dể cháy
Phản ứng hóa học của các HCHC thường xãy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cung một điều kiện
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố:
Phân tích định tính:
a) Mục đích:
Xác định nguyên tố nào có trong thành phần HCHC
b) Nguyên tắc:
Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
c) Phương pháp tiến hành:
Chuyển nguyên tố cacbon thành CO2---> vẩn đục nước trong ---> có mặt C.
- Chuyển nguyên tố H thành H2O---> CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh ---> có mặt H
- Chuyển nguyên tố N thành NH3---> làm xanh giấy quì tím ẩm ---> có mặt N
2) Phân tích định lượng:
Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong HCHC
b) Phương pháp: Phân hủy HCHC thành HCVC rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng hoặc thể tích.
c) Phương pháp tiến hành:
VD: Phân tích mA HCHC A cho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình
Bình 1: Hấp thụ H2Obởi H2SO4 đặc,P2O5, dd muối bảo hòa (mH2O = Độ tăng bình 1)
-Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO , dd kiềm(mCO2 = Độ tăng bình 2)
Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi qui về ĐKTC
d) Biểu thức tính:
Trong 44g CO2 có 12g C
mCO2 ?gC(mC )
---> mC = 12. mCO2/ 44= 3. mCO2/11
%C = mC.100%/a
Tương tự: mH = 2. mH2O/ 18= mH2O/9
%H = mH.100%/a
mN = 28.V/ 22,4 --> %N = mN .100%/a
mO = a- (mC+ mH+ mN+ …)
Hay %O = 100% -( %C+%H+%N+…)
Với a là khối lượng HCHC
Cũng cố:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
HCHC nhất thiết phải có C,O
B. Thành phần HCHC có thể có C
C. Thành phần HCHC nhất thiết phải có C
B. Thành phần HCHC nhất thiết phải có O
Đáp án: C
Câu 2: Những chất nào sau đây là HCHC:
CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3, C2H4O2, CH2O, CO2, NaCN.
CO2, CH2O, C2H4O2
B. CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3
C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O
D. NaCN, C2H4O2, NaHCO3
Đáp án: C
Chia làm 4 nhóm thảo luận: Bài tập 3/ 91SGK
Trả lời:
mC= 0,672/22,4x12= 0,36g
mH= 0,72/18x2= 0,08g
mO = 0,6-(0,36+ 0,08) =0,16g
%C= 0,36/06x100%= 60%
%H= 0,08/0,6x100%=13,3%
%O=100%- (%C+%H)= 26,7%
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
TIẾT 29:
BÀI 20:
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
II. Phân loại hợp chất hữu cơ:
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố:
Phiếu học tập số 1:
Cho các hợp chất sau hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ:
CaCO3, CO2, C2H4, C3H8, C2H5OH,
CaC2, NaCN, C2H2
Trả lời:
Hợp chất vô cơ: CaCO3, CO2, CaC2, NaCN
Hợp chất hữu cơ: C2H4, C3H8, C2H5OH,C2H2
Phiếu học tập số 2:
Thế nào là hợp chất hữu cơ?
Trả lời:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)
Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
II. Phân loại hợp chất hữu cơ:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HIDRÔCACBON
DẪN XUẤT CỦA HIDRÔCACBON
HC
KO no
HC
no
HC
thơm
Dẫn
Xuất
halogen
Ancol,
Phênol,
ete
Axit,
este
Hợp
Chất
Tạp
Chức
Anđêhit
xêton
Amin
Phiếu học tập số 3:
Cho các hợp chất hữu cơ sau:
CH2= CH2, CH3- CH2- OH, CH3-Cl,
Hãy nhận xét về thành phần phân tử, loại liên kết các hợp chất trên
Trả lời:
Phải có nguyên tử cacbon, ngoài ra còn có H,O,Cl.
Liên kết hóa học ở các HCHC thường là liên kết cộng hóa trị
III. Đặc điểm chung của các HCHC:
1) Đặc điểm cấu tạo:
Phải có nguyên tử cacbon, ngoài ra còn có H,O,Cl,S….
Liên kết hóa học ở các HCHC thường là liên kết cộng hóa trị
2) Tính chất vật lí:
Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi thấp
Các HCHC không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Phiếu học tập số 4:
Cho các phản ứng sau:
CH4 + O2 --t0-> CO2 + H2O
C2H5OH +O2 -t0--> CO2 + H2O
C3H8 -t0--> C3H6 +H2
CH4 +C2H4
Hãy cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Từ đó cho biết t/ch hóa học chung của HCHC.
3) Tính chất hóa học:
Các HCHC thường kém bền với nhiệt và dể cháy
Phản ứng hóa học của các HCHC thường xãy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cung một điều kiện
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố:
Phân tích định tính:
a) Mục đích:
Xác định nguyên tố nào có trong thành phần HCHC
b) Nguyên tắc:
Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
c) Phương pháp tiến hành:
Chuyển nguyên tố cacbon thành CO2---> vẩn đục nước trong ---> có mặt C.
- Chuyển nguyên tố H thành H2O---> CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh ---> có mặt H
- Chuyển nguyên tố N thành NH3---> làm xanh giấy quì tím ẩm ---> có mặt N
2) Phân tích định lượng:
Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong HCHC
b) Phương pháp: Phân hủy HCHC thành HCVC rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng hoặc thể tích.
c) Phương pháp tiến hành:
VD: Phân tích mA HCHC A cho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình
Bình 1: Hấp thụ H2Obởi H2SO4 đặc,P2O5, dd muối bảo hòa (mH2O = Độ tăng bình 1)
-Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO , dd kiềm(mCO2 = Độ tăng bình 2)
Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi qui về ĐKTC
d) Biểu thức tính:
Trong 44g CO2 có 12g C
mCO2 ?gC(mC )
---> mC = 12. mCO2/ 44= 3. mCO2/11
%C = mC.100%/a
Tương tự: mH = 2. mH2O/ 18= mH2O/9
%H = mH.100%/a
mN = 28.V/ 22,4 --> %N = mN .100%/a
mO = a- (mC+ mH+ mN+ …)
Hay %O = 100% -( %C+%H+%N+…)
Với a là khối lượng HCHC
Cũng cố:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
HCHC nhất thiết phải có C,O
B. Thành phần HCHC có thể có C
C. Thành phần HCHC nhất thiết phải có C
B. Thành phần HCHC nhất thiết phải có O
Đáp án: C
Câu 2: Những chất nào sau đây là HCHC:
CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3, C2H4O2, CH2O, CO2, NaCN.
CO2, CH2O, C2H4O2
B. CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3
C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O
D. NaCN, C2H4O2, NaHCO3
Đáp án: C
Chia làm 4 nhóm thảo luận: Bài tập 3/ 91SGK
Trả lời:
mC= 0,672/22,4x12= 0,36g
mH= 0,72/18x2= 0,08g
mO = 0,6-(0,36+ 0,08) =0,16g
%C= 0,36/06x100%= 60%
%H= 0,08/0,6x100%=13,3%
%O=100%- (%C+%H)= 26,7%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hòng Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)