Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ

Chia sẻ bởi Mai Nhuan | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Chương 4: Đại cương về hợp chất hữu cơ
Tiết 26-Bài 20: Mở đầu về hoá học hữu cơ
Ti?t 26 - Bài 20
Chương 4:
Đại cương về hoá học hữu cơ
Tiết 26 - Bài 20:
Mở đầu
về hoá học hữu cơ
Giáo viên: Mai Thị Nhuận
Trung tâm GDTX Tứ Kỳ
Các em hãy cho biết trong quộc sống những sản phẩm sau được dùng để làm gì ?
I-Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
H?p ch?t h?u co là h?p ch?t c?a cacbon (tr? CO, CO2,Mu?i cacbonat, xianua, cacbua)
Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ
Tiết 26 - Bài 20: Mở đầu về hoá học hữu cơ
Phiếu học tập số 1: Nhúm nh?ng ch?t n�o du?i dõy d?u l� h?p ch?t h?u co ?
A. CH4; C2H5OH; CCl4; CaCO3
B. C6H6; CH3COOH ; CCl4; C6H12O6
D. C6H6; CH3COOH; NaHCO3 ; C6H12O6
C. C2H4; CO ; CCl4; C6H12O6
1. Phân loại theo thành phần:
H?P CH?T H?U CO
D?N XU?T C?A HIDROCACBON
(C,H,O,Halogen, N,...)
Hidrocacbon
NO
(Chỉ có lk đơn)
Hidrocacbon
KHôNG NO
Hidrocacbon
THOM
(vòng bezen)
HIDROCACBON
CxHy
II-Phân loại hợp chất hữu cơ
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
1. Phân loại theo thành phần:
2. Phân loại theo mạch cacbon
2. Phân loại theo mạch cacbon
+ Mạch vòng:
+ Mạch không vòng:
CH3-CH3
1. Phân loại theo thành phần
II-Phân loại hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon
( chứa C, H)
Dẫn xuất hiđrocacbon
( Chứa C, H và O hoặc Hal, N,...)
Gồm:
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
Phiếu học tập số 2: Điền các chất sau vào ô trống ở dưới cho thích hợp:
Hiđrocacbon
Dẫn suất
HIROCACBON
CH4
C2H2
C6H6
CH3Cl
C2H5OH
CH3NH2
CH3COOH
; CH4
CaCO3
; C2H2
; C6H6(benzen)
; CH3Cl
; C2H5OH
; CH3NH2
; CH3COOH
III. ĐẶC ĐIỂM HỢP CHẤT HỮU CƠ
3,Tính chất hoá học
2,Tính chất vật lí
1,Đặc điểm cấu tạo
- Liên kết chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
- Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp(dễ bay hơi)
- Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
- Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy
Phản ứng ho¸ học của c¸c hợp chất hữu cơ thường sảy ra chậm vµ theo nhiều hướng kh¸c nhau trong cïng một điều kiện tạo ra hỗn hợp sản phẩm
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
1. Phân tích định tính
Xác định nguyên tố có trong HCHC
Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng
Trong PTN: Để xác định C,H người ta nung HCHC với CuO để chuyển C thành CO2, H thành H2O. Sau đó nhận ra CO2bằng nước vôi trong dư kết tủa, nhận ra hơi nước bằng CuSO4 khan CuSO4.5H2O xanh.
Chuyển N thành NH3 và nhận biết bằng quì tím ẩm xanh
b,Nguyên tắc
c,Phương pháp tiến hành
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
Hoá chất:
Nước vôi trong, CuO, CuSO4 khan, C6H12O6(Glucozơ)
Dụng cụ:
3 ống nghiệm ? 16, giá để ống nghiệm,
giá làm thí nghiệm, đèn cồn
Tiến hành:
Trộn 0.2gam glucozơ với 1-2g CuO sau đó cho hỗn hợp rồi cho vào ống nghiệm khô phần trên ống nghiệm nhồi một nhúm bông có rắc một ít CuSO4 khan rồi lắp dụng cụ và tiến hành thí nghiệm như hình vẽ

IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
1. Phân tích định tính
Cách Nhaọn dieọn hụi nửụực, CO2, NH3, SO2.
CuSO4 khan
Nước vôi trong
Quì tím ẩm
Dd brôm
Hóa xanh
? Có H2O
? có H
Hóa đục
? Có CO2
? có C
Mất màu
? Có SO2
? có S
Hóa xanh
? Có NH3
? có N
CO2,H2O,O2
NH3,O2
SO2,O2
O2
CO2,O2
O2
O2
IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
1. Phân tích định tính
2.Phân tích định lượng
a,Mục đích:
Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong HCHC
b,Nguyên tắc:
Cân một khối lượng chính xác HCHC, chuyển C thành CO2, H thành H2O, N thành N2.
Xác đinh chính xác khối lượng hoặc thể tích CO2, H2O, N2,..từ đó tính % khối lượng các nguyên tố
c,Phương pháp tiến hành:
Nung a gam HCHC A với CuO.
Hấp thụ H2O, CO2 lần lượt bằng dd H2SO4 đặc và KOH.
Độ tăng của bình là khối lượng của H2O và CO2.Khí N2 sinh ra được xác đinh chính xác V (đktc)
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
TN 2: Cho hỗn hợp khí G gồm O2, CO2, N2, hơi nước lội thật chậm qua bình 1 đựng H2SO4 dư, bình 2 đựng KOH dư, bình 3 đựng P dư.
Sau TN khối lượng các bình có thay đổi không ? Nếu thay đổi thứ tự bình 1 và 2 thì kết quả có thay đổi không ?
∆mb1=mH2O
+ mCO2
?mb2=
mCO2
0
?mb3 = mO2
N2,O2,CO2,H2O
O2,N2
O2,N2
, CO2
N2
2. Phân tích định lượng
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
2. Phân tích định lượng
%O = 100 - (%C + %H + %N)
d, Biểu thức tính
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
Tiết 26 - Bài 20: mở đầu về hoá học hữu cơ
củng cố
Phiếu học tập số 3: Chọn đáp án đúng?
Các hợp chất hữu cơ thường có đặc điểm?
A.Không tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ.
B.Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi.
C.Có khả năng hoạt động hoá học cao
D.Liên kết hoá học trong phân tử chủ yếu là liên kết ion
Phiếu học tập số 4: Khi phân tích một hợp chất hữu cơ A phát hiện thấy có nước và khí cacbonic. Từ đó có thể kết luận thành phần nguyên tố của chất A là:
A.Chắc chắn có C và H
B.Chắc chắn có C, có thể có H và O
C.Chắc chắn có C, H và O
D.Chắc chắn có C, H và có thể có O
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững khái niệm HCHC.Cách phânloại HCHC.
Biết cách tính % m các nguyên tố trong HCHC.
Bài tập 3,4 sgk 91
Chuẩn bị bài 21: Công thức phân tử HCHC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
TiÕt 26: më ®Çu vÒ ho¸ häc h÷u c¬
§Õn ®©y kÕt thóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Nhuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)