Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá hữu cơ
Hợp chất của cacbon
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua.)
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
2. Đặc đểm chung của hợp chất hữu cơ
Ví dụ:
Viết công thức cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử sau: CH4, CH3OH, CH3Cl, CH3NH2
a. Về thành phần và cấu tạo:
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
2. Đặc đểm chung của hợp chất hữu cơ
- Nhất thiết phải có C. Ngoài ra còn có O, N, S, X2.
- Liên kết hoá học trong các hợp chất hữu cơ thường là liên kết CHT.
Về tính chất vật lý:
Có tonc, tos thấp
Không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
2. Đặc đểm chung của hợp chất hữu cơ
c. Về tính chất hoá học:
Đa số hợp chất HC đốt thì cháy, chúng kém bền nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.
Phản ứng hữu cơ thường sảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường đun nóng hoặc cần xúc tác.
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
1. Phương pháp chưng cất.
- Cơ sở : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của chất lỏng trong h2.
Chưng cất: là quá trình làm hoá hơi và ngưng tụ của chất lỏng trong h2.
* Một số phương pháp chưng cát khác.
2. Phương pháp chiết.
Cơ sở: Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong dung môi khác của chất lỏng, chất rắn.
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất
hữu cơ
2. Phương pháp chiết.
- Nội dung phương pháp: Tách chất lỏng không hoà tan vào nhau
3. Phương pháp kết tinh.
- Cơ sở: Dựa voà độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.
Nội dung: hoà tan chất rắn vào dung môi đến bão hoà, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn sẽ kết tinh.
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá hữu cơ
Hợp chất của cacbon
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua.)
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
2. Đặc đểm chung của hợp chất hữu cơ
Ví dụ:
Viết công thức cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử sau: CH4, CH3OH, CH3Cl, CH3NH2
a. Về thành phần và cấu tạo:
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
2. Đặc đểm chung của hợp chất hữu cơ
- Nhất thiết phải có C. Ngoài ra còn có O, N, S, X2.
- Liên kết hoá học trong các hợp chất hữu cơ thường là liên kết CHT.
Về tính chất vật lý:
Có tonc, tos thấp
Không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
I. HợP ChấT hữu cơ và hoá học hữu cơ:
2. Đặc đểm chung của hợp chất hữu cơ
c. Về tính chất hoá học:
Đa số hợp chất HC đốt thì cháy, chúng kém bền nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.
Phản ứng hữu cơ thường sảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường đun nóng hoặc cần xúc tác.
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
1. Phương pháp chưng cất.
- Cơ sở : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của chất lỏng trong h2.
Chưng cất: là quá trình làm hoá hơi và ngưng tụ của chất lỏng trong h2.
* Một số phương pháp chưng cát khác.
2. Phương pháp chiết.
Cơ sở: Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong dung môi khác của chất lỏng, chất rắn.
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất
hữu cơ
2. Phương pháp chiết.
- Nội dung phương pháp: Tách chất lỏng không hoà tan vào nhau
3. Phương pháp kết tinh.
- Cơ sở: Dựa voà độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.
Nội dung: hoà tan chất rắn vào dung môi đến bão hoà, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn sẽ kết tinh.
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)