Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ
Chia sẻ bởi Tu Xuan Nhi |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giáo án Powerpoint của : Từ Xuân Nhị
Tiết 28
MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Mì chính
Sản phẫm cao su
Tơ sọi hoá học
Một số loại thuốc bổ và thuốc hỗ trợ thần kinh
xà phòng – chaát taåy röõa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Các sản phẫm của CN tổng hợp hữu cơ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I.KháI niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Hoá học hữu cơ: là nghành khoa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ
- Hợp chất hưũ cơ: là hợp chất của Cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua kim loại...)
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
II.Phân loại hợp chất hữu cơ
Phân tử chỉ có :C, H
Phân tử chỉ có :C, H, O ...
Chỉ có lk đơn : CH4
Có lk bội: C2H4 , C2H2
Có chứa nhân thơm : C6H6
CnH2n+1X hay R-X
CnH2n+1OH hay ROH
RCHO hay R-CO-R/
RCOOH hay RCOOR/
-NH2 hay NH2-R-COOH
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
III. đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
1,Đặc điểm cấu tạo:
2, Tính chất vật lý:
- Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp(dễ bay hơi)
- Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
3, Tính chất hoá học:
- Thường kém bền với nhiệt và dễ cháy tạo ra CO2 và H2O
- Phản ứng hoá học thường xẩy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, tạo ra nhiều sản phẩm
Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
IV.Sơ lược về phân tích nguyên tố
1, Phân tích định tính
a) Mục đích: xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ (xác định CTTQ: CxHyOzNt)
b) Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
c) Phương pháp tiến hành:
Định tính C, H bằng phương pháp đốt rồi nhận biết sản phẫm
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Hỗn hợp C6H12O6 và CuO
Mầu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO4.5H2O, xác nhận có H trong hợp chất nghiên cứu
Bông trộn CuSO4 khan
Sự tạo thành kết tủa trắng của CaCO3 xác nhận có C trong hợp chất hữu cơ
Dd Ca(OH)2
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Định tính N: Chuyên N từ hợp chất thành NH3 rồi nhận biết bằng chất chỉ thị quỳ tím ẩm (phương pháp kenđan)
2, Phân tích định lượng
a) Mục đích: Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
b) Nguyên tắc:
- Cần một khối lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO2; nguyên tố H thành H2O; nguyên tố N thành N2,.
- Xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất CO2; H2O; N2,.tạo thành, từ đó tính thành phần phần trăm khối lưọng của các nguyên tố.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
c) Phương pháp tiến hành:
(C, H, N, O)
Hấp thụ qua 2 bình
đo V(đktc)
+ bình 1(dd H2SO4 đ):
m1= mH2O
m2 = mCO2
hấp thụ H2O
hấp thụ CO2
+ bình 2(dd KOH):
d) Biểu thức tính:
Cứ 44g CO2 có 12g C
= 12.
Cứ 22,4 lit CO2 có 12g C
= 12.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Cứ 18g H2O có 2g H
= 2.
Tương tự cho N ta có:
1- Đốt cháy hoàn toàn 10 g một hợp chất A thu 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O.Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
2- Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hợp chất A thu 5,28 g CO2 và 2,16 g H2O. Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
mC = 9,23g
mH = 0,77g
mO = 10 - (9,23 + 0,77) = 0
Hợp chất chỉ gồm có C và H
mC = 1,44g
mH = 0,24g
mO = 1,68 - (1,44 + 0,24) = 0
Hợp chất chỉ gồm có C và H
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
3- Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g một hợp chất A thu 3,36 lit CO2 (đktc) và 3,6 g H2O ; Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
4- Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một hợp chất A thu 3,36 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O ; Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
mC = 1,80g
mH = 0,40g
mO = 2,2 - (1,8 + 0,4) = 0
Hợp chất chỉ gồm có C và H
mC = 1,80g
mH = 0,30g
mO = 3,7 - (1,8 + 0,3) = 1,6g
Hợp chất chỉ gồm có C, H và O
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
5- Đun nóng 3,915g chất hưữ cơ A thu được 3,3g CO2 và 1,08g H2O ,1,59g Na2CO3 . Mặt khác khi phân tích 2,61g chất A có mặt AgNO3 thu được 2,87g AgCl. A được cấu tạo từ nguyên tố nào? Khối lượng mỗi nguyên tố là bao nhiêu ở trong mẫu?
Sản phẫm có CO2 và H2O ? Có C, H và có thể có O
Sản phẫm có Na2CO3 ? Có Na
Sản phẫm phân huỹ với AgNO3 tạo AgCl ? Có Cl
= 0,015
= 0,075
= 0,12
= 0,02
nNa = 0,03
nC = 0,075 + 0,015 = 0,09
nH = 0,12
nCl trong mẫu = 0,03
mO = 3,915 - ( 0,09.12 + 0,03.23 + 0,12 + 0,03.35,5) = 0,96 g
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Kính chúc quý thầy cô cùng các em mạnh khỏe
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giáo án Powerpoint của : Từ Xuân Nhị
Tiết 28
MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Mì chính
Sản phẫm cao su
Tơ sọi hoá học
Một số loại thuốc bổ và thuốc hỗ trợ thần kinh
xà phòng – chaát taåy röõa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Các sản phẫm của CN tổng hợp hữu cơ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I.KháI niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Hoá học hữu cơ: là nghành khoa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ
- Hợp chất hưũ cơ: là hợp chất của Cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua kim loại...)
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
II.Phân loại hợp chất hữu cơ
Phân tử chỉ có :C, H
Phân tử chỉ có :C, H, O ...
Chỉ có lk đơn : CH4
Có lk bội: C2H4 , C2H2
Có chứa nhân thơm : C6H6
CnH2n+1X hay R-X
CnH2n+1OH hay ROH
RCHO hay R-CO-R/
RCOOH hay RCOOR/
-NH2 hay NH2-R-COOH
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
III. đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
1,Đặc điểm cấu tạo:
2, Tính chất vật lý:
- Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp(dễ bay hơi)
- Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
3, Tính chất hoá học:
- Thường kém bền với nhiệt và dễ cháy tạo ra CO2 và H2O
- Phản ứng hoá học thường xẩy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, tạo ra nhiều sản phẩm
Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
IV.Sơ lược về phân tích nguyên tố
1, Phân tích định tính
a) Mục đích: xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ (xác định CTTQ: CxHyOzNt)
b) Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
c) Phương pháp tiến hành:
Định tính C, H bằng phương pháp đốt rồi nhận biết sản phẫm
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Hỗn hợp C6H12O6 và CuO
Mầu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO4.5H2O, xác nhận có H trong hợp chất nghiên cứu
Bông trộn CuSO4 khan
Sự tạo thành kết tủa trắng của CaCO3 xác nhận có C trong hợp chất hữu cơ
Dd Ca(OH)2
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Định tính N: Chuyên N từ hợp chất thành NH3 rồi nhận biết bằng chất chỉ thị quỳ tím ẩm (phương pháp kenđan)
2, Phân tích định lượng
a) Mục đích: Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
b) Nguyên tắc:
- Cần một khối lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO2; nguyên tố H thành H2O; nguyên tố N thành N2,.
- Xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất CO2; H2O; N2,.tạo thành, từ đó tính thành phần phần trăm khối lưọng của các nguyên tố.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
c) Phương pháp tiến hành:
(C, H, N, O)
Hấp thụ qua 2 bình
đo V(đktc)
+ bình 1(dd H2SO4 đ):
m1= mH2O
m2 = mCO2
hấp thụ H2O
hấp thụ CO2
+ bình 2(dd KOH):
d) Biểu thức tính:
Cứ 44g CO2 có 12g C
= 12.
Cứ 22,4 lit CO2 có 12g C
= 12.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Cứ 18g H2O có 2g H
= 2.
Tương tự cho N ta có:
1- Đốt cháy hoàn toàn 10 g một hợp chất A thu 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O.Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
2- Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hợp chất A thu 5,28 g CO2 và 2,16 g H2O. Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
mC = 9,23g
mH = 0,77g
mO = 10 - (9,23 + 0,77) = 0
Hợp chất chỉ gồm có C và H
mC = 1,44g
mH = 0,24g
mO = 1,68 - (1,44 + 0,24) = 0
Hợp chất chỉ gồm có C và H
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
3- Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g một hợp chất A thu 3,36 lit CO2 (đktc) và 3,6 g H2O ; Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
4- Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một hợp chất A thu 3,36 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O ; Tính khối lượng các nguyên tố trong mẫu
mC = 1,80g
mH = 0,40g
mO = 2,2 - (1,8 + 0,4) = 0
Hợp chất chỉ gồm có C và H
mC = 1,80g
mH = 0,30g
mO = 3,7 - (1,8 + 0,3) = 1,6g
Hợp chất chỉ gồm có C, H và O
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
5- Đun nóng 3,915g chất hưữ cơ A thu được 3,3g CO2 và 1,08g H2O ,1,59g Na2CO3 . Mặt khác khi phân tích 2,61g chất A có mặt AgNO3 thu được 2,87g AgCl. A được cấu tạo từ nguyên tố nào? Khối lượng mỗi nguyên tố là bao nhiêu ở trong mẫu?
Sản phẫm có CO2 và H2O ? Có C, H và có thể có O
Sản phẫm có Na2CO3 ? Có Na
Sản phẫm phân huỹ với AgNO3 tạo AgCl ? Có Cl
= 0,015
= 0,075
= 0,12
= 0,02
nNa = 0,03
nC = 0,075 + 0,015 = 0,09
nH = 0,12
nCl trong mẫu = 0,03
mO = 3,915 - ( 0,09.12 + 0,03.23 + 0,12 + 0,03.35,5) = 0,96 g
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
Kính chúc quý thầy cô cùng các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Xuan Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)