Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ

Chia sẻ bởi Nguuyễn Hồng Thu | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

1
?
?
2
?
3
?
4
1. Đây là tên gọi một ngành khoa học thực nghiệm
3. Các nhóm nguyên tử như –OH trong rượu, -COOH trong giấm ăn gọi là gì?
4. Tên của một loại phân đạm được sử dụng phổ biến ở Việt Nam
Trong thế giới động vật, quá trình trao đổi chất chỉ diễn ra ở đâu
N H Ó M C H Ư C
Tên gọi "hữu cơ" là một tên gọi lịch sử, có lẽ có từ thế kỷ 19, khi người ta tin rằng các hợp chất hữu cơ chỉ có thể tổng hợp trong cơ thể sinh vật thông qua cái gọi là vis vitalis -"lực sống". Thuyết cho rằng các hợp chất hữu cơvề cơ bản là khác biệt với các "hợp chất vô cơ", nghĩa là không được tổng hợp thông qua "lực sống", Năm 1828 Friedrich Wöhler đã tạo ra ure (chất có trong nước tiểu), từ ammoni cyanat NH4CNO vô cơ. Mặc dù Wöhler luôn thận trọng trong việc tuyên bố rằng ông đã bác bỏ các lý thuyết về sức sống, sự kiện này được coi là một bước ngoặt.[8]
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

Bài
20
Chuong 4:

D?i cuong v? hĩa h?c h?u co
Bài 20: M? D?U V? HĨA H?C H?U CO
I. Các khái niệm
Có bao nhiêu chất xuất hiện trong các hình ảnh sau? Gọi tên, viết công thức các chất?
I. CÁC KHÁI NIỆM
BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
- Hợp chất hữu cơ: Là hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO2, muối Cacbonat, xianua, cac bua…)

- Hóa học hữu cơ: Là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 1: Trong các hợp chất đó hợp chất nào là hợp chất hữu cơ?
CH4 ;
C2H4 ;
C6H6 ;
C2H5OH;
NH2CH2COOH;
CH3Cl
Chỉ chứa hai nguyên tố C và H
Ngoài nguyên tố C,H còn có O; Cl; N
Câu hỏi 2: Sắp xếp các chất sau đây vào hai nhóm? Giải thích sự sắp xếp đó?
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
(1)
(2)
CH4; CH3COOH; CH3 Cl; NH2CH2 COOH;
C2H4; C6H6
HỢP CHẤT HỮU CƠ
DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
Chứa C, H và các nguyên tố khác.
HIĐROCACBON
chỉ chứa C và H
Hiđrocacbon
no
Hiđrocacbon
không no
Hiđrocacbon
thơm
Dẫn
Xuất
halogen
Axit,
este
Ancol,
Phenol,
ete
Anđehit,
xeton
Hợp chất
Tạp
chức.,
polime
Amin,
nitro
CH4
C2H4
C2H2
CH3Cl
C2H5OH
HCHO
CH3NH2
HCOOH
PVC
II.PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
* Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
C6H6
II.PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
* Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
* Phân loại dựa theo mạch cacbon.

+ Hợp chất hữu cơ mạch vòng.
+ Hợp chất hữu cơ không vòng (mạch hở) .

Câu hỏi 3: Viết CTCT, so sánh hai chất: rượu etylic và muối ăn về đặc điểm liên kết trong phân tử, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khả năng bốc cháy trong không khí

Rượu etylic: C2H5OH
CTCT:

Phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị
Nhiệt độ sôi thấp (780 C)

Dễ cháy
Muối ăn: NaCl
CTCT: Na-Cl

Phân tử chứa liên kết ion

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (t n/c > 6000 C)
Khó cháy
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Về cấu tạo : chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

2. Tính chất vật lý
- Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
- Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan trong dung
môi hữu cơ.
3. Tính chất hoá học
- Dễ cháy.
- Phản ứng thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
…Năm phút sau, ba người cảnh sát đã tập hợp trong gian phòng trước. Holmes nói với họ: Dưới dãy nhà phụ có rất nhiều rơm. Mong các ông vui lòng mang tới đây hai bó. Anh Watson, tôi tin anh có mang diêm quẹt lửa. Thưa ông Lêtra, ông có vui lòng đi cùng với tôi lên bậc thềm cao kia chăng?...
.. . Tôi có những lí do đúng đắn để hành động như vậy. Anh Watson, anh có sẵn lòng mở cửa sổ ra và ném một cây diêm đang cháy vào cái đống rơm không?. Tôi làm theo lời Holmes yêu cầu. Bị cuốn hút bởi luồng gió lùa, một dải khói xám tỏa ra trong một dãy hành lang…
Giờ đây chúng tôi sắp giới thiệu người làm chứng đó với ông, ông Lêtra. Tôi có thể yêu cầu tất cả các quý ông cùng kêu lên hai tiếng “ Cháy nhà”
CHÁY NHÀ! Sáu người cùng hét toáng lên. Tiếng kêu của chúng tôi lớn đến mức ở đầu đằng kia hạt Norwood cũng phải nghe tiếng. Bất thình lình từ trong một bức tường phẳng lì ở cuối dãy hành lang, một cánh cửa mở tung ra, và một người nhỏ bé nhảy vọt ra như một con thỏ.
“ Tuyệt!” Holmes nói với một giọng bình tĩnh. Cảm ơn, thế là đủ. Lêtra, xin phép được giới thiệu với ông: đây là ông Jonas Oldacre.
IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
1. Phân tích định tính

Nguyên tắc:
Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
VD: C CO2, H H2O..
BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
THÍ NGHIỆM
Màu trắng chuyển sang
màu xanh
bị vẩn đục
CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
( trắng) ( xanh)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
sacarozo CO2 + H2O
+ CuO, t0
Trong phân tử sacarozo có nguyên tố C và H
Hỗn hợp sacarozo và CuO
IV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
2. Phân tích định lượng

Xác định % về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ


a (gam) X (C,H,O,N)
CO2 + H2O + N2
dd KOH
N2
H2SO4 đặc
CO2+H2O+N2
CO2 + N2
m bình tăng =
m bình tăng =
+ CuO, to
Tìm mH
Tìm mC
Tìm mN
%H
%C
%N
Hợp chất
Hiđrocacbon
Dx hiđrocacbon
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất
vô cơ
X
X
X
X
X
X
X
Củng cố
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 0,61 g một hợp chất hữu cơ A thu du?c 0,44g CO2 (đktc) và 0,27g H2O và 112 ml khí N2 (đktc) .Tính khối lượng v� % m các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A
=
0,12 g
=
0,03 g
=
0,14 g
mO = a – (mC + mH + mN) = 0,32g
=
19,67%
%H = `4,92 %
%N = `22,95 %
%O = `52,46 %
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguuyễn Hồng Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)