Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ
Chia sẻ bởi ngô sỹ đồng |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh 11A2 thân mến!
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 20:
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
CO, CO2, CH4, CaCO3, CH2= CH2, NaCN, CH3Cl, C6H6(benzen), CaC2, C2H5OH, CH3CHO, HCl, CH3NH2, CH3COOH, H2NCH2COOH.
Nhóm 1- Chất vô cơ
Nhóm 2- Chất hữu cơ
CO, CO2, CaCO3, NaCN, CaC2, HCl.
CH4, CH2= CH2, CH3Cl, C6H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3NH2, CH3COOH, H2NCH2COOH.
H2=CH2,
I-KHÁI NIỆM VỀ CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
? Dựa vào SGK, em hãy phân loại các chất cho sau đây ra làm hai nhóm :
CH4 ;
C2H4 ;
C6H6 ;
C2H5OH;
CH3NH2;
CH3Cl
Chỉ chứa hai nguyên tố C và H
Ngoài C,H còn có các nguyên tố khác.
?-Em có nhận xét gì về thành phần nguyên tố tạo nên các chất trong 2 nhóm A, B và đặt tên cho mỗi nhóm?
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
(A)
(B)
II- PHÂN LOẠI CHẤT HỮU CƠ
?? Phân loại các chất hữu cơ sau đây theo thành phần nguyên tố:
Cho các chất: CH4, C2H5OH, CH3Cl, CH3NH2, C6 H6 (benzen), CH2= CH2, CH3COOH, CH3CHO, H2NCH2COOH, (CH2-CHCl)n
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
CH4, CH2= CH2, C6 H6
C2H5OH, CH3Cl, CH3COOH, CH3CHO, CH3NH2, H2NCH2COOH, (CH2-CHCl)n
CH3Cl
C2H5OH
CH3CHO
CH3NH2
CH3COOH
H2NCH2COOH, (CH2-CHCl)n
CH4
CH2= CH2
C6 H6
II- PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
Em có biết ???
Ngoài cách phân loại dựa vào thành phần các nguyên tố, người ta còn có thể phân loại như thế nào?
II- PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
2. Phân loại dựa theo mạch cacbon.
1. Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
+ Hợp chất hữu cơ mạch vòng.
+ Hợp chất hữu cơ không vòng (mạch hở).
-V.v và v.v...
Dù có phân loại như thế nào, thì các hợp chất hữu cơ cũng có một số....
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤT HỮU CƠ
1. Đặc điểm cấu tạo:
Liên kết hóa học trong phân tử chất chất hữu cơ chủ yếu thuộc loại nào? Vì sao?
CHT
ion
III- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤT HỮU CƠ
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tính chất vật lí
T0 nóng chảy?
T0 sôi?
Khả năng tan trong nước?
Vì sao lại thế?
Khả năng tan trong các dung môi hữu cơ ?
2. Tính chất vật lí
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
??? Khả năng chịu nhiệt và chịu lửa của các chất hữu cơ?
Một đám cháy nhà thờ tại Anh
?-Hãy nối những thông tin giữa 2 cột sao cho phù hợp, và cho biết p/ư của các chất tuân theo quy luật nào?
NHÂN
QUẢ
Để có thể nghiên cứu sâu sắc về một chất nào đó, nhất thiết phải xác định được CTPT của nó. Để XĐ được CTPT, người ta cần phải tiến hành PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ một cách TƯỜNG TẬN. Vậy ta cần phải tìm hiểu...
IV- SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
?? Dựa vào SGK, hãy trình bày sơ lược 2 phép phân tích...
VD: Để định tính C, H, N trong phòng thí nghiệm, người ta làm thế nào?
VD: Định tính C, H, N trong phòng thí nghiệm
Sau đó nhận ra sự có mặt của CO2 , H2O, NH3 bằng các phép thử thông thường.
Cách tiến hành phân tích định lượng...?
a (gam) X (C,H,O,N)
CO2 + H2O + N2
Chuyển hóa thành
a (gam) X (C,H,O,N)
CO2 + H2O + N2
2.dd KOH
N2
1.ddH2SO4 đặc
CO2+H2O+N2
CO2 + N2
mbình 1 tăng =
mbình 2 tăng =
Chuyển hóa thành
Tìm Vnitơ
Ví dụ: Oxi hóa hoàn toàn chất 4,92mg chất A(C,H,O,N) bằng CuO rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa KOH. Thấy mbình (1), mbình (2) tăng lần lượt là 1,81mg; 10,56mg và có 0,44ml nitơ (đktc) thoát ra. Tìm:
mC, mH , mN , mO ?
%C, %H, %N, %O?
Xin cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo , cùng các em vui vẻ, hạnh phúc...
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 20:
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
CO, CO2, CH4, CaCO3, CH2= CH2, NaCN, CH3Cl, C6H6(benzen), CaC2, C2H5OH, CH3CHO, HCl, CH3NH2, CH3COOH, H2NCH2COOH.
Nhóm 1- Chất vô cơ
Nhóm 2- Chất hữu cơ
CO, CO2, CaCO3, NaCN, CaC2, HCl.
CH4, CH2= CH2, CH3Cl, C6H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3NH2, CH3COOH, H2NCH2COOH.
H2=CH2,
I-KHÁI NIỆM VỀ CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
? Dựa vào SGK, em hãy phân loại các chất cho sau đây ra làm hai nhóm :
CH4 ;
C2H4 ;
C6H6 ;
C2H5OH;
CH3NH2;
CH3Cl
Chỉ chứa hai nguyên tố C và H
Ngoài C,H còn có các nguyên tố khác.
?-Em có nhận xét gì về thành phần nguyên tố tạo nên các chất trong 2 nhóm A, B và đặt tên cho mỗi nhóm?
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
(A)
(B)
II- PHÂN LOẠI CHẤT HỮU CƠ
?? Phân loại các chất hữu cơ sau đây theo thành phần nguyên tố:
Cho các chất: CH4, C2H5OH, CH3Cl, CH3NH2, C6 H6 (benzen), CH2= CH2, CH3COOH, CH3CHO, H2NCH2COOH, (CH2-CHCl)n
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
CH4, CH2= CH2, C6 H6
C2H5OH, CH3Cl, CH3COOH, CH3CHO, CH3NH2, H2NCH2COOH, (CH2-CHCl)n
CH3Cl
C2H5OH
CH3CHO
CH3NH2
CH3COOH
H2NCH2COOH, (CH2-CHCl)n
CH4
CH2= CH2
C6 H6
II- PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
Em có biết ???
Ngoài cách phân loại dựa vào thành phần các nguyên tố, người ta còn có thể phân loại như thế nào?
II- PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
2. Phân loại dựa theo mạch cacbon.
1. Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
+ Hợp chất hữu cơ mạch vòng.
+ Hợp chất hữu cơ không vòng (mạch hở).
-V.v và v.v...
Dù có phân loại như thế nào, thì các hợp chất hữu cơ cũng có một số....
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤT HỮU CƠ
1. Đặc điểm cấu tạo:
Liên kết hóa học trong phân tử chất chất hữu cơ chủ yếu thuộc loại nào? Vì sao?
CHT
ion
III- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤT HỮU CƠ
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tính chất vật lí
T0 nóng chảy?
T0 sôi?
Khả năng tan trong nước?
Vì sao lại thế?
Khả năng tan trong các dung môi hữu cơ ?
2. Tính chất vật lí
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
??? Khả năng chịu nhiệt và chịu lửa của các chất hữu cơ?
Một đám cháy nhà thờ tại Anh
?-Hãy nối những thông tin giữa 2 cột sao cho phù hợp, và cho biết p/ư của các chất tuân theo quy luật nào?
NHÂN
QUẢ
Để có thể nghiên cứu sâu sắc về một chất nào đó, nhất thiết phải xác định được CTPT của nó. Để XĐ được CTPT, người ta cần phải tiến hành PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ một cách TƯỜNG TẬN. Vậy ta cần phải tìm hiểu...
IV- SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
?? Dựa vào SGK, hãy trình bày sơ lược 2 phép phân tích...
VD: Để định tính C, H, N trong phòng thí nghiệm, người ta làm thế nào?
VD: Định tính C, H, N trong phòng thí nghiệm
Sau đó nhận ra sự có mặt của CO2 , H2O, NH3 bằng các phép thử thông thường.
Cách tiến hành phân tích định lượng...?
a (gam) X (C,H,O,N)
CO2 + H2O + N2
Chuyển hóa thành
a (gam) X (C,H,O,N)
CO2 + H2O + N2
2.dd KOH
N2
1.ddH2SO4 đặc
CO2+H2O+N2
CO2 + N2
mbình 1 tăng =
mbình 2 tăng =
Chuyển hóa thành
Tìm Vnitơ
Ví dụ: Oxi hóa hoàn toàn chất 4,92mg chất A(C,H,O,N) bằng CuO rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa KOH. Thấy mbình (1), mbình (2) tăng lần lượt là 1,81mg; 10,56mg và có 0,44ml nitơ (đktc) thoát ra. Tìm:
mC, mH , mN , mO ?
%C, %H, %N, %O?
Xin cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo , cùng các em vui vẻ, hạnh phúc...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ngô sỹ đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)