Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ

Chia sẻ bởi Bùi Đức Nhâm | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ VỀ THĂM LỚP,DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 11A3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
1
?
?
2
?
3
?
4
1. Nhắc đến phản ứng liên hệ với bộ môn nào?
3. Các nhóm nguyên tử như –OH trong rượu, -COOH trong giấm ăn gọi là gì?
4. Tên của một loại phân đạm được sử dụng phổ biến ở Việt Nam
Trong thế giới động vật, quá trình trao đổi chất chỉ diễn ra ở đâu
N H Ó M C H Ư C
Tên gọi "hữu cơ" là một tên gọi lịch sử, có lẽ có từ thế kỷ 19, khi người ta tin rằng các hợp chất hữu cơ chỉ có thể tổng hợp trong cơ thể sinh vật thông qua cái gọi là vis vitalis -"lực sống". Thuyết cho rằng các hợp chất hữu cơ về cơ bản là khác biệt với các "hợp chất vô cơ", nghĩa là không được tổng hợp thông qua "lực sống", Năm 1828 Friedrich Wöhler đã tạo ra ure (chất có trong nước tiểu), từ amoni cyanat NH4CNO vô cơ. Mặc dù Wöhler luôn thận trọng trong việc tuyên bố rằng ông đã bác bỏ các lý thuyết về sức sống, sự kiện này được coi là một bước ngoặt.[8]
Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ... cũng như nhiều vật chất khác nhau chứa nguyên tử carbon.[1][2] Quá trình nghiên cứu cấu trúc hóa học của một hợp chất hữu cơ có thể ứng dụng nhiều thành tựu trong các lĩnh vực khác phải kể đến như phương pháp quang phổ, phương pháp vật lý và hóa học để định danh và xác định thành phần hóa học cũng như cấu tạo của hợp chất.[3] Hóa hữu cơ nghiên cứu các đặc tính lý hóa của hợp chất, đánh giá mức độ phản ứng cũng như xác định tính chất của chúng ở trạng thái tinh khiết, trong dung dịch, hỗn hợp và các dạng khác. Các nghiên cứu về phản ứng hữu cơ có thể kể đến bao gồm việc chuẩn bị cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ, nghiên cứu mức độ hoạt động của phản ứng, cũng như nghiên cứu các mô hình lý thuyết trên máy tính (in silico).
Phạm vi nghiên cứu của hóa hữu cơ bao gồm các hydrocarbon, hợp chất chỉ chứa các nguyên tử carbon và hydro, cũng như hợp chất chứa sườn carbon và các nguyên tố khác.[2][4][5][6][7] Hóa học hữu cơ có thể giao thoa với nhiều lĩnh vực khác phải kể đến như hóa dược, sinh hóa, các hợp chất cơ kim, và hóa học polyme, cũng như nhiều khái cạnh khác của khoa học vật liệu.[2]
Hợp chất hữu cơ là những vật chất cơ bản hình thành nên mọi sự sống trên trái đất. Chúng có cấu trúc vô cùng đa dạng, cũng như vai trò hết sức to lớn. Chúng có thể giữ vai trò là thành phần cơ bản không thể thiếu cũng như cấu thành cấu trúc quan trọng của nhiều sản phẩm thường thấy như nhựa plastic, thuốc, công nghiệp hóa dầu, thực phẩm, các dạng vật liệu nổ, và công nghiệp sơn.
TIẾT 28:
Chương 4
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Khái niệm về hợp chất hữu cơ
và hóa học hữu cơ
II) Phân loại hợp chất hữu cơ
NỘI DUNG BÀI HỌC
III) Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
IV) Sơ lược về phân tích nguyên tố
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
C2H5OH
CH3COOH
C12H22O11
CCl4
Những hợp chất hữu cơ này có điểm chung gì về thành phần nguyên tố ?
Hợp chất hữu cơ là gì?
( CH2-CH2 )n
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Dãy chất nào dưới đây đều là hợp chất
hữu cơ ?
A. C2H5OH; C2H7N; CaCO3
C. C2H4; CO ; CCl4
B. C6H6; CH3COOH ; C6H12O6
D. CH3COOH; CO2 ; C6H12O6
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua….)
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua….)
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
Hóa học hữu cơ là gì?
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. Phân loại hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ thường được phân loại dựa vào đặc điểm nào ?
- Dựa vào thành phần nguyên tố
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
CH4 ;
C2H4 ;
C6H6 ;
C2H5OH;
CH3COOH;
CH3Cl
Chỉ chứa hai nguyên tố C và H
Ngoài nguyên tố C,H còn có O,Cl
Cho các hợp chất hữu cơ sau:
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
Hãy nhận xét thành phần nguyên tố của các hợp chất trong nhóm (1) và nhóm (2). Từ đó cho biết chúng thuộc loại hợp chất hữu cơ gì ?
(1)
(2)
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố
Hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
( Chỉ chứa C,H )
(Ngoài C,H còn chứa O,N,Cl,S..)
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
(Hiđrocacbon no)
(Hiđrocacbon không no)
(Hiđrocacbon thơm)
(Mạch vòng)
(Mạch không vòng)
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố
Hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
( Chỉ chứa C,H )
(Ngoài C,H còn chứa O,N,Cl,S..)
Hiđro
cacbon
no
Hiđro
cacbon
không
no
Hiđro
cacbon
thơm
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Ancol
Axit
Dẫn xuất
halogen
CH3OH
CH3COOH
CH3Cl
CH3CHO
Andehit
Cl
OH
COOH
CHO
MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
Nhóm chức
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố
Hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất của hiđrocacbon
( Chỉ chứa C,H )
(Ngoài C,H còn chứa O,N,Cl,S..)
Hiđro
cacbon
no
Hiđro
cacbon
không
no
Hiđro
cacbon
thơm
Dẫn
xuất
halo
gen
Ancol,
phenol,
ete
Anđehit
xeton
Amin,
nitro
Hợp
chất
tạp
chức,
polime
Axit,
este
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố
- Dựa vào mạch cacbon
Mạch vòng
Mạch không vòng
(hở)
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
H
O
C
phenol
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY VÀ NHIỆT ĐỘ SÔI
CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( dễ bay hơi )
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( dễ bay hơi )
- Phần lớn không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.

TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Thùng chứa nhiên liệu của nhà máy xăng dầu đã phát nổ,bốc cháy vào ngày 23/10.
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( dễ bay hơi )
- Phần lớn không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.

- Thường kém bền với nhiệt, dễ cháy
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
QUI TRÌNH NẤU RƯỢU GẠO
Rắc men
Lên men rượu
Chưng cất rượu
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( dễ bay hơi )
- Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Thường kém bền với nhiệt, dễ cháy
- Phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra………, theo……… hướng khác nhau trong cùng điều kiện, tạo ra………….sản phẩm
chậm
nhiều
hỗn hợp
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1) Phân tích định tính
a) Mục đích:
Xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Hỗn hợp glucozo
và CuO
Bông trộn CuSO4 khan
( màu trắng)
dd Ca(OH)2
Thí nghiệm: Xác định định tính C,H có trong glucozo
Màu trắng chuyển
sang màu xanh
bị vẩn đục
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
THÍ NGHIỆM
Màu trắng chuyển sang
màu xanh
bị vẩn đục
CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
( trắng) ( xanh)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Glucozo CO2 + H2O
+ CuO, t0
Trong phân tử glucozơ có nguyên tố C và H
Hỗn hợp glucozo và CuO
b) Nguyên tắc:
Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản
Sau đó nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1) Phân tích định tính
c) Phương pháp tiến hành:
SP cháy có H2O
dd Ca(OH)2
CaCO3 (bị vẩn đục)
CuSO4 .5H2O
(hóa xanh)
CuSO4 khan
(trắng)
+ CuO, to
Sản phẩm cháy
SP cháy có CO2
Quỳ tím
ẩm
hóa xanh
SP cháy
có NH3
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1) Phân tích định tính
2) Phân tích định lượng
Hãy cho biết mục đích của phương pháp phân tích định tính?
a) Mục đích:
b) Nguyên tắc
Cân một lượng chính xác hợp chất hữu cơ
Chuyển nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản như CO2 , H2O , N2…
Xác định m hoặc V của CO2, H2O, N2… Từ đó tính m và %m của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
- Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
a (gam) hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N
CO2 + H2O + N2
dd KOH
N2
H2SO4 đặc
CO2+H2O+N2
CO2 + N2
m bình tăng =
m bình tăng =
+ CuO, to
Tìm mH
Tìm mC
Tìm mN
%H
%C
%N
c/ Phương pháp tiến hành
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Nếu dẫn sản phẩm cháy chỉ qua bình đựng dd KOH thì khối lượng của bình thay đổi như thế nào ?
CO2+H2O+N2
dd KOH
m bình tăng =
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
2) Phân tích định lượng
TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
d) Biểu thức tính
;
= 12.
= 2.
mN
= 28.
;
mO = a – (mC + mH + mN)
* Tính %m
;
;
%O = 100% - (%C + %H +%N)
28.V
N2
22,4
=
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
CỦNG CỐ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Bài 1: Cho các chất sau:
C3H8, CH3Br, NaNO3, CH3NO2 , CH3COONa , C6H6, K2CO3
Hãy phân loại chúng bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng
Hợp chất
Hiđrocacbon
Dx hiđrocacbon
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 0,61 g một hợp chất hữu cơ A thu
0,44g CO2 (đktc) và 0,27g H2O và 112 ml khí N2 (đktc) . Tính khối lượng và % m các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A
NHÓM 1
NHÓM 3
NHÓM 2
Tính m và %m của C
Tính m và %m của H
NHÓM 4
Tính m và %m của N
Hợp chất
vô cơ
Hợp chất hữu cơ
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Hợp chất
Hiđrocacbon
Dx hiđrocacbon
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất
vô cơ
Bài 1:
X
X
X
X
X
X
X
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 0,61 g một hợp chất hữu cơ A thu du?c 0,44g CO2 (đktc) và 0,27g H2O và 112 ml khí N2 (đktc) .Tính khối lượng v� % m các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A
Giải:
=
0,12 g
=
0,03 g
=
0,14 g
mO = a – (mC + mH + mN) = 0,32g
=
19,67%
%H = `4,92 %
%N = `22,95 %
%O = `52,46 %
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Làm bài tập 1,2,3 trang 91 SGK hóa học 11.
Chuẩn bị bài công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA

-
TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA - TỔ TỰ NHIÊN
Chúc
Các
Em
Chăm
Ngoan
Học
Giỏi
Kính
Chúc
Quý
Thầy

Mạnh
Khỏe
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đức Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)