Bài 20: Mạng máy tính

Chia sẻ bởi Phạm Đức Trung | Ngày 25/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 20: Mạng máy tính thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ..............
TỔ BỘ MÔN TIN HỌC
GIÁO ÁN
---------------o0o---------------
Người soạn : Phạm Đức Trung
Lớp : 11
Tiết : 11
Tên bài : §9. Cấu trúc rẽ nhánh
___________________________________
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm rẽ nhánh
- Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh ở dạng đủ và dạng thiếu
- Hiểu được ý nghĩa của câu lệnh ghép
2. Kĩ năng
- Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ - Biết sử dụng các câu lệnh rẽ nhánh trong các bài toán khi cần thiết
- Bước đầu phân tích được bài toán để chọn lựa các câu lệnh rẽ nhánh cho phù hợp
- Biết sử dụng câu lệnh ghép khi cần thiết
II. Đồ dùng dạy học -GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo -HS: SGK, vở ghi chép III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1.Rẽ nhánh -Ví dụ 1: “chiều nay nếu trời không mưa thì lớp ta lao động”
- Ví dụ 2: “chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện để trao đổi”.
- Ở hai ví dụ trên ta thấy có hai cách diễn đạt:
+ Nếu…thì….
+ Nếu…thì, nếu không thì…
( Cấu trúc để mô tả các các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.

2. Câu lệnh if-then
a) Dangj thiếu
If < điều kiện> then ;
b) Dạng đủ
If < điều kiện> then else ;
* Trong đó:
- điều kiện: là biểu thức logic
- câu lệnh, câu lệnh1, câu lệnh2: là câu lệnh của pascal.
* Ý nghĩa:
- dạng thiếu: nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua
- dạng đủ: nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh2.
* Chú ý: Trước Else không có dấu “;”
* Ví dụ:
If delta<0 then write(‘ptvn’);

3. Câu lệnh ghép
* Cú pháp:
Begin
;
End;
* Lưu ý : các câu lệnh trong câu lệnh if- then có thể là câu lệnh ghép. Sau end là dấu chấm phẩy
* Ví dụ:
If D<0 then writeln (‘ pt vô nghiệm’)
Else
Begin
X1:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/ (2*a);
X2:=-b/a-x1;
End;

4. Một số ví dụ
* Ví dụ 1: tìm nghiệm thực của pt bậc hai ax2+bx+c=0 (a<>0)
-Input: a,b,c;
-Output: các nghiệm hoặc thông báo “ptvn”.
-chương trình đề nghị:
Program vidu1;
Var a,b, c, D,x1,x2:real;
Begin
Write(‘nhap a, b, c:’);
Readln(a,b,c);
D:=b*b-4*a*c;
If D<0 then writeln( ‘ptvn’)
Else
Begin
x1:=(-b+sqrt(b*b- 4*a*c))/ (2*a);
x2:=-b/a –x1;
Writeln(‘x1=’,x1:8:2, ‘x2=’,x2:8:2);
End;
readln
End.
* Ví dụ 2: tìm số lớn nhất trong hai số nhập từ bàn phím.
- Input: a, b
- Output: max(a,b)
- Chương trình đề nghị:
Program vidu2;
Var a,b:real;
Begin
Write(‘nhap a, b:’);
Readln(a,b);
If a>b then writeln( ‘max la =’, a)
Else writeln(max la=’,b);
Readln;
End.
- Thường ngày có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi thỏa mãn một điều kiện nào đó. Khi có sự lựa chọn như vậy gọi là rẽ nhánh.


- Em nào có thể lấy thêm ví dụ?

- Em hãy biện luận số nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn dựa vào biệt thức delta?

- Để mô tả cấu trúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)