Bài 20. Mạch dao động
Chia sẻ bởi Phan Thanh Hoàng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mạch dao động thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
9/11/2009
CƠ HỌC
NHIỆT HỌC
ĐIỆN HỌC
QUANG HỌC
TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN
BỘ MÔN VẬT LÍ
CHƯƠNG IV
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 20
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
1. Khái niệm mạch dao động
Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C tạo thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động.
I. MẠCH DAO ĐỘNG
2. Nguyên tắc hoạt động
Muốn cho mạch hoạt động, đầu tiên ta tích điện cho tụ rồi cho nó phóng điện trong mạch. Quá trình tụ phóng điện nhiều lần tạo ra dòng xoay chiều trong mạch.
3. Ứng dụng
I. MẠCH DAO ĐỘNG
Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
1.Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
Nghiên cứ về mặt lý thuyết sự biến thiên điện tích trên một bản ta thu được:
q=q0.cos(.t + φ) (C)
Với
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i ( hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ
Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ
CỦNG CỐ
Bài tập: Cho mạch dao động LC với cuộn dây có độ tự cảm L=25mH, phương trình điện tích của bản tụ điện có dạng: q=5.10-13 cos(2.107.t + /2) (C). Trả lời các câu hỏi sau?
Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2.107/ (Hz)
C. 107 (Hz)
B. 107/ 2 (Hz)
D. 107/ (Hz)
A. 10-13 (F) ; 10-2 (A)
C. 5.10-13 (F);10-3(mA)
D. 10-7 (μF) ;10-5 (A)
B. 10(pF); 10-2 (mA)
Câu 2: Điện dung và cường độ dòng điện cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch như thế nào?
A. i=10-5 cos(2.10-7 t + /2 )(A)
D. i=10-5 cos(2.10-7 t )(A)
B. i=10-5 cos(2.10-7 t - /2 )(A)
C. i=10-5 cos(2.10-7 t + )(A)
TẠM BIỆT
9/11/2009
CƠ HỌC
NHIỆT HỌC
ĐIỆN HỌC
QUANG HỌC
TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN
BỘ MÔN VẬT LÍ
CHƯƠNG IV
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 20
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
1. Khái niệm mạch dao động
Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C tạo thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động.
I. MẠCH DAO ĐỘNG
2. Nguyên tắc hoạt động
Muốn cho mạch hoạt động, đầu tiên ta tích điện cho tụ rồi cho nó phóng điện trong mạch. Quá trình tụ phóng điện nhiều lần tạo ra dòng xoay chiều trong mạch.
3. Ứng dụng
I. MẠCH DAO ĐỘNG
Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
1.Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
Nghiên cứ về mặt lý thuyết sự biến thiên điện tích trên một bản ta thu được:
q=q0.cos(.t + φ) (C)
Với
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i ( hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ
Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ
CỦNG CỐ
Bài tập: Cho mạch dao động LC với cuộn dây có độ tự cảm L=25mH, phương trình điện tích của bản tụ điện có dạng: q=5.10-13 cos(2.107.t + /2) (C). Trả lời các câu hỏi sau?
Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2.107/ (Hz)
C. 107 (Hz)
B. 107/ 2 (Hz)
D. 107/ (Hz)
A. 10-13 (F) ; 10-2 (A)
C. 5.10-13 (F);10-3(mA)
D. 10-7 (μF) ;10-5 (A)
B. 10(pF); 10-2 (mA)
Câu 2: Điện dung và cường độ dòng điện cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch như thế nào?
A. i=10-5 cos(2.10-7 t + /2 )(A)
D. i=10-5 cos(2.10-7 t )(A)
B. i=10-5 cos(2.10-7 t - /2 )(A)
C. i=10-5 cos(2.10-7 t + )(A)
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)