Bài 20. Mạch dao động

Chia sẻ bởi Nguyễn Giang Nam | Ngày 19/03/2024 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Mạch dao động thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO
MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CỦ
1
0
2?: Trong các loại ký hiệu sau, ký hiệu nào là cổng và
A.
B.
C.
MẠCH DAO ĐỘNG
Mục tiêu :
-Tìm hiểu chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch dao động đa hài đối xứng
Vẽ và phân tích được nguyên lý làm việc của mạch dao động đa hài đối xứng
-Tính tự giác chấp hành nội quy trong học tập
MẠCH DAO ĐỘNG
Chuẩn bị: :
+Giáo viên:-Tài liệu giảng dạy,Sơ đồ mạch dao động đa hài, mạch dao động để giới thiệu.
+Học sinh: -Sách, vở, bút và 1 số đồ dùng cần thiết khác
MẠCH DAO ĐỘNG
1. Chức năng của mạch dao động
Biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.
Chức năng của mạch Dao d?ng là gì?
2. Mạch dao động đa hài
Maùch dao ủoọng ủa haứi laứ maùch ủieọn taùo ra caực xung coự daùng hỡnh chửừ nhaọt, laởp laùi theo chu kyứ vaứ coự 2 traùng thaựi caõn baống khoõng oồn ủũnh.
Thế nào là mạch dao động đa hài?
Sơ đồ mạch điện
T1, T2 : transistor mắc Emitter chung
R1, R2 : tải của T1, T2
R3, R4 : điện trở định thiên áp cho T2 và T1
C1, C2 : điều khiển sự đóng - mở của T2 và T1
2. Mạch dao động đa hài
MẠCH DAO ĐỘNG
Chức năng của các linh kiện?
Nguyên lí làm việc
EC
- Khi bắt đầu cấp điện thì trong mạch sẽ có các dòng điện.
Giả sử IC1 nhanh hơn IC2 một chút ? C1 được tích điện đầy trước tụ C2
Trạng thái cân bằng 1:
C2 vẫn đang tích điện ? VB1 > 0 (do R4 định thiên) ? T1 dẫn điện (THÔNG).
C1 phóng điện (lúc này nó như một nguồn điện một chiều)? VB2<0 ? t2 không dẫn điện (khoÁ)
VB1>0
VB2<0
Lúc này trạng thái của các tụ ntn? Nó sẽ tác động ntn đến các Transistor?
2. Mạch dao động đa hài
Khi bắt đầu cấp điện thì sẽ xuất hiện gì?
Vậy đó là những dòng điện nào?
Giả sử IC1 nhanh hơn IC2 một chút, thì C1 so với C2ntn?
Nguyên lí làm việc
EC
Trạng thái cân bằng 2:
C1 đã phóng hết điện ? tích điện ? VB2 > 0 (do R3 định thiên) ? T2 dẫn điện (THÔNG).
C2 đã tích đầy điện ? phóng điện (lúc này nó như một nguồn điện một chiều)? VB1 < 0 ? T1 không dẫn điện nữa (KHOÁ)
VB2>0
VB1<0
Lúc này trạng thái của các tụ ntn? Nó sẽ tác động ntn đến các Transistor?
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB1>0
VB2<0
Trạng thái cân bằng 1
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB2>0
VB1<0
Trạng thái cân bằng 2
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB1>0
VB2<0
Trạng thái cân bằng 1
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB2>0
VB1<0
Trạng thái cân bằng 2
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB1>0
VB2<0
Trạng thái cân bằng 1
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB2>0
VB1<0
Trạng thái cân bằng 2
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB1>0
VB2<0
Trạng thái cân bằng 1
C1 phóng điện, C2 tích điện
T1 THÔNG - T2 KHOÁ
TÓM TẮT
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB2>0
VB1<0
Trạng thái cân bằng 1
C1 phóng điện, C2 tích điện
T1 THÔNG - T2 KHOÁ
Trạng thái cân bằng 2
C1 tích điện, C2 phóng điện
T1 KHOÁ - T2 THÔNG
TÓM TẮT
T1 và T2 luân phiên THÔNG - KHOÁ để tạo xung
2. Mạch dao động đa hài
Nguyên lí làm việc
EC
VB2>0
VB1<0
Độ rộng xung (?x)
Nếu C1 = C2 = C; R1 = R2; R3 = R4 = R;
? UR1 và UR2 đối xứng
?x = 0.7RC (s)
Chu kỳ xung (Tx) :
Tx = 2?x = 1,4RC (s)


2. Mạch dao động đa hài
Bài học đến đây là hết!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN


TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ


VÀ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN


TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ


VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Giang Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)