Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ
Chia sẻ bởi Phạm Hà Tuyên |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các
thầy,các cô và các em !
Giáo viên : Phạm Hà Tuyên - Trường THPT Giao Thuỷ C
- Các đường cảm ứng từ đi ra , đi vào của nam châm.
- ở trong lòng nam châm hình chữ U các đường cảm ứng từ là các đường thẳng (từ trường đều).
-Tính chất cơ bản của từ trường là lên các hạt mang điện . trong nó.
song song và cách đều nhau
Điền vào chỗ trống
từ cực Bắc
ở cực Nam
tác dụng lực từ
………..…
chuyển động
………..…
……………………….......…
………...….…
………….…
kiểm tra bài cũ
Bài 48-49.
2.Cảm ứng từ (Tiết 2)
3.công thức ampe (Tiết 2)
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên
dây dẫn mang dòng điện (Tiết 1)
a.Thớ nghi?m
b.Phương
c.Chiều
Bài tập
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
- Dụng cụ
Nêu dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm?
a.Thí nghiệm.
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Từ những dụng cụ trên hãy nêu cách bố trí thí nghiệm nghiên cứu sự tác dụng của lực từ lên đoạn dây dẫn mang dòng điện?
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Khi khung dây cân bằng số chỉ của lực kế cho ta biết điều gì?
TN.1
Quan sát khung dây và nêu hiện tượng xảy ra?
?Khung dây bị kéo xuống phía dưới so với vị trí ban đầu?
Kết quả
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Nhận xét
Lực từ tác dụng lên khung ABCD là tổng hợp của các lực tác dụng lên các cạnh nhưng chủ yếu là lực tác dụng lên cạnh AB vì thế trong thí nghiệm trên có thể coi như lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB mang dòng điện đặt trong từ trường.
TN.2
Nâng khung ABCD ra ngoài lòng nam châm chữ U.
So sánh lực từ tác dụng lên khung dây ABCD so với TN.1?
Đổi cực của nam châm và giữa nguyên chiều dòng điện.
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
TN.3
Đổi chiều dòng điện và giữa nguyên cực nam châm.
TN.4
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Nhận xét : Khi thay đổi chiều đường cảm ứng từ và chiều dòng điện thì chiều lực từ cũng thay đổi.
Thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận nhóm.
1.Nhận xét phương chuyển động của khung dây ABCD trong 4 thí nghiệm ?Từ đó nêu phương của lưc từ tác dụng lên đoạn dây AB trong các thí nghiệm trên?
2.Chiều của lực từ tác dụng lên doạn dây AB phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
S
Kết luận .Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ.
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Nội dung qui tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng
I
chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện.
để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay
Nhận xét:
Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường cảm ứng từ.
Nội dung chính bài học
Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ.
1.Phương của lực từ
2.Chiều của lực từ.
Xác định bằng qui tắc bàn tay trái.
Bài 1
Bài 2
Bài 1
Bài 2
Hình 1
Hình 2
Bài 1
Bài 2
Xin chân thành cảm ơn các
thầy,các cô và các em !
thầy,các cô và các em !
Giáo viên : Phạm Hà Tuyên - Trường THPT Giao Thuỷ C
- Các đường cảm ứng từ đi ra , đi vào của nam châm.
- ở trong lòng nam châm hình chữ U các đường cảm ứng từ là các đường thẳng (từ trường đều).
-Tính chất cơ bản của từ trường là lên các hạt mang điện . trong nó.
song song và cách đều nhau
Điền vào chỗ trống
từ cực Bắc
ở cực Nam
tác dụng lực từ
………..…
chuyển động
………..…
……………………….......…
………...….…
………….…
kiểm tra bài cũ
Bài 48-49.
2.Cảm ứng từ (Tiết 2)
3.công thức ampe (Tiết 2)
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên
dây dẫn mang dòng điện (Tiết 1)
a.Thớ nghi?m
b.Phương
c.Chiều
Bài tập
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
- Dụng cụ
Nêu dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm?
a.Thí nghiệm.
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Từ những dụng cụ trên hãy nêu cách bố trí thí nghiệm nghiên cứu sự tác dụng của lực từ lên đoạn dây dẫn mang dòng điện?
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Khi khung dây cân bằng số chỉ của lực kế cho ta biết điều gì?
TN.1
Quan sát khung dây và nêu hiện tượng xảy ra?
?Khung dây bị kéo xuống phía dưới so với vị trí ban đầu?
Kết quả
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Nhận xét
Lực từ tác dụng lên khung ABCD là tổng hợp của các lực tác dụng lên các cạnh nhưng chủ yếu là lực tác dụng lên cạnh AB vì thế trong thí nghiệm trên có thể coi như lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB mang dòng điện đặt trong từ trường.
TN.2
Nâng khung ABCD ra ngoài lòng nam châm chữ U.
So sánh lực từ tác dụng lên khung dây ABCD so với TN.1?
Đổi cực của nam châm và giữa nguyên chiều dòng điện.
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
TN.3
Đổi chiều dòng điện và giữa nguyên cực nam châm.
TN.4
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Nhận xét : Khi thay đổi chiều đường cảm ứng từ và chiều dòng điện thì chiều lực từ cũng thay đổi.
Thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận nhóm.
1.Nhận xét phương chuyển động của khung dây ABCD trong 4 thí nghiệm ?Từ đó nêu phương của lưc từ tác dụng lên đoạn dây AB trong các thí nghiệm trên?
2.Chiều của lực từ tác dụng lên doạn dây AB phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
S
Kết luận .Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ.
1.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
Nội dung qui tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng
I
chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện.
để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay
Nhận xét:
Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường cảm ứng từ.
Nội dung chính bài học
Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ.
1.Phương của lực từ
2.Chiều của lực từ.
Xác định bằng qui tắc bàn tay trái.
Bài 1
Bài 2
Bài 1
Bài 2
Hình 1
Hình 2
Bài 1
Bài 2
Xin chân thành cảm ơn các
thầy,các cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)