Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
Chia sẻ bởi Tào Văn Liên |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường : THPT Quang Trung
Gò Dầu-Tây Ninh
Tổ : Lý - Hóa
Chào các em
Gv: Tào Văn Liên
Câu 1:
Vẽ lực từ tác dụng lên đọan dòng điện CD nằm ngang, cảm ứng từ thẳng đứng
Câu 2:
Một êlectron chuyển động trong từ trường theo quỹ đạo tròn như hình vẽ. Vẽ vectơ vận tốc của electron tại điểm M.
Câu 3:
Cho hai lực song song cùng chiều đều có độ lớn là F như hình vẽ. Tìm độ lớn hợp lực và vẽ hợp lực.
ÔN TẬP BÀI CŨ
Câu 4:
Fhl = 2F
C
D
Tóm tắt :
CD = 20cm = 0,2 m
B = 0,2 T , m =10-2kg
T ? FK = 0,06 N
g = 10 m/s2.
Imax = ? dây không đứt.
Khi chưa có dòng điện qua CD thì dây treo thẳng đứng.
Bài tập số 1
Khi CD có dòng điện chạy từ C đến D thì dây treo sẽ như thế nào ?
Tóm tắt :
CD = 20cm = 0,2 m
B = 0,2 (T), m =10-2kg
T ? FKmax = 0,06 N
g = 10 m/s2.
Imax = ? dây không đứt.
F = BIl
; P = mg
- Vận dụng điều kiện cân bằng để tìm kết quả.
- Phân tích lực tác dụng lên CD.
Gợi ý:
CD cân bằng:
Ta có:
Bài tập số 1
4T2 = m2g2 + B2I2l2
Tóm tắt :
CD = 20cm = 0,2 m
B = 0,2 (T), m =10-2kg
T ? FKmax = 0,06 N
g = 10 m/s2.
Imax = ? dây không đứt.
Bài tập số 1
T Fk
Bài tập số 2 :
Khung dây ABC đều . AB = AC = BC = a Cđdđ là I Từ trường đều
a. Xác định các lực từ:
Phương, chiều:
Độ lớn:
FAB= BIa.sin 150o = 0,5BIa
FAC= BIa.sin 30o = 0,5BIa
FBC= BIa.sin 90o = BIa
b. Tìm công thức mômen ngẫu lực từ:
Bài tập số 2 :
Khung dây ABC đều . AB = AC = BC = a Cđdđ là I Từ trường đều
a. Xác định các lực từ:
Phương, chiều:
Độ lớn:
FAB= BIa.sin 150o = 0,5BIa
FAC= BIa.sin 30o = 0,5BIa
FBC= BIa.sin 90o = BIa
b. Tìm công thức mômen ngẫu lực từ:
FN = FAB + FAC = BIa
Đường cao
Tay đòn:
Momen ngẫu lực:
M = BIS
Bài tập số 2 :
Khung dây ABC đều . AB = AC = BC = a Cđdđ là I Từ trường đều
a. Xác định các lực từ:
Phương, chiều:
Độ lớn:
FAB= BIa.sin 150o = 0,5BIa
FAC= BIa.sin 30o = 0,5BIa
FBC= BIa.sin 90o = BIa
b. Tìm công thức mômen ngẫu lực từ:
M = BIS
Vậy:
Đúng cho khung dây phẳng có dạng bất kì.
Bài toán số 3:
Tăng tốc bởi: U= 220V
; B = 0,005T
Quỹ đạo tròn bán kính R.(hv)
Electron có vo = 0
a. Xác định chiều chuyển động của electron.
- Lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm.
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều vận tốc.
b. Tính R:
- Lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm.
f = Fht
f = eBv
- Định lý động năng:
; m = 9,1.10-31kg
|e| = 1,6.10-19C
= 0,01m
DẶN DÒ
Ôn tập chương IV .
Chuẩn bị bài 37:
Thực hành
" Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất "
Bài học kết thúc
Gò Dầu-Tây Ninh
Tổ : Lý - Hóa
Chào các em
Gv: Tào Văn Liên
Câu 1:
Vẽ lực từ tác dụng lên đọan dòng điện CD nằm ngang, cảm ứng từ thẳng đứng
Câu 2:
Một êlectron chuyển động trong từ trường theo quỹ đạo tròn như hình vẽ. Vẽ vectơ vận tốc của electron tại điểm M.
Câu 3:
Cho hai lực song song cùng chiều đều có độ lớn là F như hình vẽ. Tìm độ lớn hợp lực và vẽ hợp lực.
ÔN TẬP BÀI CŨ
Câu 4:
Fhl = 2F
C
D
Tóm tắt :
CD = 20cm = 0,2 m
B = 0,2 T , m =10-2kg
T ? FK = 0,06 N
g = 10 m/s2.
Imax = ? dây không đứt.
Khi chưa có dòng điện qua CD thì dây treo thẳng đứng.
Bài tập số 1
Khi CD có dòng điện chạy từ C đến D thì dây treo sẽ như thế nào ?
Tóm tắt :
CD = 20cm = 0,2 m
B = 0,2 (T), m =10-2kg
T ? FKmax = 0,06 N
g = 10 m/s2.
Imax = ? dây không đứt.
F = BIl
; P = mg
- Vận dụng điều kiện cân bằng để tìm kết quả.
- Phân tích lực tác dụng lên CD.
Gợi ý:
CD cân bằng:
Ta có:
Bài tập số 1
4T2 = m2g2 + B2I2l2
Tóm tắt :
CD = 20cm = 0,2 m
B = 0,2 (T), m =10-2kg
T ? FKmax = 0,06 N
g = 10 m/s2.
Imax = ? dây không đứt.
Bài tập số 1
T Fk
Bài tập số 2 :
Khung dây ABC đều . AB = AC = BC = a Cđdđ là I Từ trường đều
a. Xác định các lực từ:
Phương, chiều:
Độ lớn:
FAB= BIa.sin 150o = 0,5BIa
FAC= BIa.sin 30o = 0,5BIa
FBC= BIa.sin 90o = BIa
b. Tìm công thức mômen ngẫu lực từ:
Bài tập số 2 :
Khung dây ABC đều . AB = AC = BC = a Cđdđ là I Từ trường đều
a. Xác định các lực từ:
Phương, chiều:
Độ lớn:
FAB= BIa.sin 150o = 0,5BIa
FAC= BIa.sin 30o = 0,5BIa
FBC= BIa.sin 90o = BIa
b. Tìm công thức mômen ngẫu lực từ:
FN = FAB + FAC = BIa
Đường cao
Tay đòn:
Momen ngẫu lực:
M = BIS
Bài tập số 2 :
Khung dây ABC đều . AB = AC = BC = a Cđdđ là I Từ trường đều
a. Xác định các lực từ:
Phương, chiều:
Độ lớn:
FAB= BIa.sin 150o = 0,5BIa
FAC= BIa.sin 30o = 0,5BIa
FBC= BIa.sin 90o = BIa
b. Tìm công thức mômen ngẫu lực từ:
M = BIS
Vậy:
Đúng cho khung dây phẳng có dạng bất kì.
Bài toán số 3:
Tăng tốc bởi: U= 220V
; B = 0,005T
Quỹ đạo tròn bán kính R.(hv)
Electron có vo = 0
a. Xác định chiều chuyển động của electron.
- Lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm.
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều vận tốc.
b. Tính R:
- Lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm.
f = Fht
f = eBv
- Định lý động năng:
; m = 9,1.10-31kg
|e| = 1,6.10-19C
= 0,01m
DẶN DÒ
Ôn tập chương IV .
Chuẩn bị bài 37:
Thực hành
" Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất "
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tào Văn Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)