Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ
Chia sẻ bởi Phan Ngoc Hung |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 20 L?C T?
C?M ?NG
KIỂM TRABÀI CŨ
1.Phát biểu định nghĩa từ trường
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt tại đó
2.Phát biểu định nghĩa đường sức từ
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường ,sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
3.So sánh tính chất của đường sức điện và đường sức từ
4.So sánh bản chất của điện trường và tự trường
Tác dụng lực lên điện tích hay dòng điện đặt trong nó
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ ,đơn vị cảm ứng từ
Mô tả được xác định một thí nghiệm xác định cảm ứng từ
Phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện
Từ công thức suy ra được quy tắc xác định lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
I.LỰC TỪ
1.Từ trường đều
Từ trường đều là gì?
a) Thí nghiệm
2.Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
b) Phương của lực từ
Phương của lực từ có thể xác định thế nào ?
Trả lời câu C1,C2?
F
B
I
II.Cảm ứng từ
Độ lớn của lực từ phụ thuộc yếu tố nào ?
Suy ra tại mỗi điểm trong từ trường đều ?
2.Đơn vị của cảm ứng từ : T(tesla)
3.Véc tơ cảm ứng từ :
Nêu hướng và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ ?
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm
-Có phương trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
-Có độ lớn :
4.Biểu thức tổng quát của lực từ theo
Véc tơ phần tử dòng điện
Có cùng hướng với dòng điện và độ lớn bằng Il
I
A ?
B
C ?
?
A
F = B.I.l.sin
CỦNG CỐ BÀI
1.Phát biểu nào sau đây là sai
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A.vuông góc với phần tử dòng điện
B.cùng hướng với từ trường
C.tỉ lệ với cường độ dòng điện
D.tỉ lệ với cảm ứng từ
CỦNG CỐ BÀI
2.Phát biểu nào dưới đây là đúng
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A.vuông góc với đường sức từ
B.nằm hướng theo đường sức từ
C.nằm hướng theo lực từ
D.không có hướng xác định
C?M ?NG
KIỂM TRABÀI CŨ
1.Phát biểu định nghĩa từ trường
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt tại đó
2.Phát biểu định nghĩa đường sức từ
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường ,sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
3.So sánh tính chất của đường sức điện và đường sức từ
4.So sánh bản chất của điện trường và tự trường
Tác dụng lực lên điện tích hay dòng điện đặt trong nó
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ ,đơn vị cảm ứng từ
Mô tả được xác định một thí nghiệm xác định cảm ứng từ
Phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện
Từ công thức suy ra được quy tắc xác định lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
I.LỰC TỪ
1.Từ trường đều
Từ trường đều là gì?
a) Thí nghiệm
2.Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
b) Phương của lực từ
Phương của lực từ có thể xác định thế nào ?
Trả lời câu C1,C2?
F
B
I
II.Cảm ứng từ
Độ lớn của lực từ phụ thuộc yếu tố nào ?
Suy ra tại mỗi điểm trong từ trường đều ?
2.Đơn vị của cảm ứng từ : T(tesla)
3.Véc tơ cảm ứng từ :
Nêu hướng và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ ?
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm
-Có phương trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
-Có độ lớn :
4.Biểu thức tổng quát của lực từ theo
Véc tơ phần tử dòng điện
Có cùng hướng với dòng điện và độ lớn bằng Il
I
A ?
B
C ?
?
A
F = B.I.l.sin
CỦNG CỐ BÀI
1.Phát biểu nào sau đây là sai
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A.vuông góc với phần tử dòng điện
B.cùng hướng với từ trường
C.tỉ lệ với cường độ dòng điện
D.tỉ lệ với cảm ứng từ
CỦNG CỐ BÀI
2.Phát biểu nào dưới đây là đúng
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A.vuông góc với đường sức từ
B.nằm hướng theo đường sức từ
C.nằm hướng theo lực từ
D.không có hướng xác định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngoc Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)