Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiên | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 11B2
I.Lực từ:
1. Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thằng song song cùng chiều và cách đều nhau.
Tiết 39 - Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
M1
M2
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện:
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành
- Đặt dây dẫn M1M2 trong từ trường đều sao cho M1M2 vuông góc với đường sức từ
- Khi chưa có dòng điện qua M1M2 thì nó nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực của M1M2 và tổng lực căng của hai dây
- Khi cho dòng điện chạy qua dây có chiều từ A đến B thì xuất hiện lực từ F tác dụng lên M1M2
M1
M2
- Kết quả F vuông góc M1M2 và vuông góc với đường sức từ khi đó dây nằm cân bằng ở vị trí mới, hợp với phương thẳng đứng một góc
Dây dẫn M1M2 nằm cân bằng khi tổng mg + F trực đối với lực căng của 2 dây treo
Từ hình vẽ hãy xác định độ lớn của lực từ ?
I
O1,2
Hướng từ trường
- Chiều của lực từ , chiều dòng điện và chiều đường cảm
ứng từ có liên quan với nhau và chúng hợp với nhau
theo 1 quy tắc gọi là quy tắc bàn tay trái:
I
Nhận xét: F ~ I
0.08
0.08
0.08
0.08
a. Thí nghiệm 1: l = 10cm = const
II.Cảm ứng từ
1.Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2: I = 5A = const
Nhận xét: F ~ l
0.08
0.08
0.08
0.08
Biểu thức:
Trong đó: F là độ lớn lực từ (N)

I: Cường độ dòng điện chạy qua dây (A)

l: chiều dài đoạn dây (m)

B: cảm ứng từ (T)
Từ kết quả thí nghiệm ta lấy thương số đặc trưng cho tác dụng
của từ trường tại điểm khảo sát gọi là cảm ứng từ ( B )
2. Vectơ cảm ứng từ
Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm:

- Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm khảo sát

- Có độ lớn:
Vài ví dụ về cỡ độ lớn của cảm ứng từ

3. Biểu thức tổng quát của lực theo
- Xét đoạn dây dẫn M1M2 = l. Tích gọi là vectơ phần tử dòng điện, cùng hướng với dòng điện
Trong đó là góc tạo bởi và
- Đặt phần tử dòng điện trên trong từ trường đều ta thấy lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện:
+ Điểm đặt tại trung điểm của M1 M2
+ Phương vuông góc với và
+ Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
+ Độ lớn
CỦNG CỐ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai ? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện:
A. Vuông góc với phần tử dòng điện
B. Cùng hướng với từ trường
C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ với cảm ứng từ
Câu 2: Một đoạn dây dẫn được đặt trong từ trường đều. Để lực điện từ tác dụng lên dây cực đại thì góc hợp bởi đoạn dây và vectơ cảm ứng từ là:
A. 00 B. 450 C. 600
D. 900
CỦNG CỐ
Câu 3: Một dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên dây là 0,03 N. Cảm ứng từ của từ trường có đọ lớn là?
A. 0,08 T
B. 0,8 T
C. 0,5 T
D. 0,05 T
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)