Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Chia sẻ bởi Triệu Hoàng Tú |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chương VII: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
Bài 28: LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
I. Lớp vỏ địa lí (LVĐL).
1. Khái niệm và đặc điểm.
2. Sự khác nhau giữa LVĐL và LVTĐ.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của LVĐL.
1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân.
3. Biểu hiện.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
I. Lớp vỏ địa lí.
1. Khái niệm và đặc điểm.
- Là lớp bề mặt của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển.
- Dày khoảng 30 - 35 km.
- Hình thành và phát triển theo qui luật tự nhiên.
2. Sự khác nhau giữa LVĐL với LVTĐ.
Chiều dày:
+ Ở đại dương: 3km= LVTĐ < LVĐL=35km.
+ Ở lục địa: 30km = LVTĐ > LVĐL=25km.
-Thành phần:
+ LVTĐ: chủ yếu là nham thạch.
+ LVĐL: đất, sinh vật, nước, không khí.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh.
1. Khái niệm.
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của LVĐL.
2. Nguyên nhân.
Tất cả các thành phần của LVĐL đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. Vì thế chúng không tồn tại biệt lập mà luôn có sự xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau. Điều này làm cho chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.
2. Biểu hiện.
Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo.
Ví dụ 1:
Hồ
Đầm lầy.
ĐTV ưa nước phát triển.
Đầm lầy khô cạn.
ĐTV ưa nước chết + Đất rắn lại, biến đổi tính chất.
Xuất hiện hệ sinh thái mới.
Xác ĐTV đã bị phân hủy.
Vật liệu do nước mưa mang lại.
Nhiệt, ẩm, nguồn dinh dưỡng thích hợp.
Các giai đoạn của quá trình hình thành và khô cạn của đầm lầy(VD1).
Đầm lầy.
Hồ.
Ví dụ 2:
Khí hậu thay đổi ( từ khô hạn sang ẩm ướt ).
Dòng chảy thay đổi.
Tăng quá trình xói mòn + thực vật phát triển mạnh.
Quá trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn.
Suối vào mùa khô.
Suối vào mùa mưa.
Ví dụ 3:
Sinh vật suy giảm.
Khí hậu thay đổi.
Rừng bị phá hủy.
Dòng chảy thay đổi.
Đất đai bị thoái hóa.
Dựa vào sơ đồ vòng tuần hòan của nước, nội dung đoạn phim đã xem, hãy trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên có trong sơ đồ trên.
Nhận xét:
Các thành phần tự nhiên của LVĐL có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại. Trong một số trường hợp, sự thay đổi của các thành phần còn lại có khả năng làm tác động đến cả thành phần thay đổi lúc ban đầu.
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của LVĐL:
Thạch quyển.
Khí quyển.
Thổ quyển.
Sinh quyển.
Thủy quyển.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
- Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế.
- Hiểu được quy luật trên là điều kiện để khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường ở mọi người.
Bài 28: LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
I. Lớp vỏ địa lí (LVĐL).
1. Khái niệm và đặc điểm.
2. Sự khác nhau giữa LVĐL và LVTĐ.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của LVĐL.
1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân.
3. Biểu hiện.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
I. Lớp vỏ địa lí.
1. Khái niệm và đặc điểm.
- Là lớp bề mặt của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển.
- Dày khoảng 30 - 35 km.
- Hình thành và phát triển theo qui luật tự nhiên.
2. Sự khác nhau giữa LVĐL với LVTĐ.
Chiều dày:
+ Ở đại dương: 3km= LVTĐ < LVĐL=35km.
+ Ở lục địa: 30km = LVTĐ > LVĐL=25km.
-Thành phần:
+ LVTĐ: chủ yếu là nham thạch.
+ LVĐL: đất, sinh vật, nước, không khí.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh.
1. Khái niệm.
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của LVĐL.
2. Nguyên nhân.
Tất cả các thành phần của LVĐL đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. Vì thế chúng không tồn tại biệt lập mà luôn có sự xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau. Điều này làm cho chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.
2. Biểu hiện.
Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo.
Ví dụ 1:
Hồ
Đầm lầy.
ĐTV ưa nước phát triển.
Đầm lầy khô cạn.
ĐTV ưa nước chết + Đất rắn lại, biến đổi tính chất.
Xuất hiện hệ sinh thái mới.
Xác ĐTV đã bị phân hủy.
Vật liệu do nước mưa mang lại.
Nhiệt, ẩm, nguồn dinh dưỡng thích hợp.
Các giai đoạn của quá trình hình thành và khô cạn của đầm lầy(VD1).
Đầm lầy.
Hồ.
Ví dụ 2:
Khí hậu thay đổi ( từ khô hạn sang ẩm ướt ).
Dòng chảy thay đổi.
Tăng quá trình xói mòn + thực vật phát triển mạnh.
Quá trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn.
Suối vào mùa khô.
Suối vào mùa mưa.
Ví dụ 3:
Sinh vật suy giảm.
Khí hậu thay đổi.
Rừng bị phá hủy.
Dòng chảy thay đổi.
Đất đai bị thoái hóa.
Dựa vào sơ đồ vòng tuần hòan của nước, nội dung đoạn phim đã xem, hãy trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên có trong sơ đồ trên.
Nhận xét:
Các thành phần tự nhiên của LVĐL có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại. Trong một số trường hợp, sự thay đổi của các thành phần còn lại có khả năng làm tác động đến cả thành phần thay đổi lúc ban đầu.
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của LVĐL:
Thạch quyển.
Khí quyển.
Thổ quyển.
Sinh quyển.
Thủy quyển.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
- Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế.
- Hiểu được quy luật trên là điều kiện để khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường ở mọi người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Hoàng Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)