Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang Hương | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

TRường THPT Hà trung
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng chào mừng ngày 20-11
Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Quan sát hình 20.1 kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và vốn kiến thức đã học em hãy cho biết lớp vỏ địalý là gì? Nêu đặc điểm của lớp vỏ địa lý
Khái niệm, là lớp vỏ của trái đất ở đó có sự tác động và thâm nhập lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận
- Đặc điểm: + Dày từ 30-35km
+ Hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên
Quan sát hình sau đây em hãy so sánh sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lý (Lớp vỏ cảnh quan) và lớp vỏ trái đất?
Sự khác nhau giữa lớp vỏ trái đất và lớp vỏ địa lý
(Lớp vỏ cảnh quan)
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1. Khái niệm:
Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với vốn kiến thức đã có em hãy cho biết như thế nào là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý
Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý là gì?
2.Nguyên nhân:
- Do tất cả các thành phần địa lý đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý được biểu hiện như thế nào trên bề mặt trái đất?
3. BiÓu hiÖn:
- ChØ mét thµnh phÇn thay ®æi c¸c thµnh phÇn kh¸c còng thay ®æi theo
Ví dụ 1: Dựa vào sơ đồ dưới đây em hãy phân tích mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên
Hồ
Đầm lầy
Động thực vật ưa nước phát triển
Đầm lầy khô cạn
Động thực vật ưa nước chết, đất rắn lại, biến đổi tính chất, xuất hiện hệ sinh thái mới
Chế độ nhiệt, ẩm, nguồn dinh dưỡng thích hợp
Xác động thực vật chết đi bị phân hủy cộng với vật liệu do nước mưa mang lại lấp đần đầm lầy
Các giai đoạn của trình hình thành đầm lầy và khô hạn
Đầm lầy
Hồ
Ví dụ 2: Phân tích mối liên hệ của các thành phần tự nhiên ở sơ đồ sau
Khí hậu thay đổi (Từ khô hạn sang ẩm ướt)
Dòng chảy thay đổi
Tăng quá trình xói mòn quá trình xâm thực phát triển mạnh mẽ
Quá trình phá hủy đá và hình thành đất diễn ra nhanh hơn
Suối vào mùa khô
Suối vào mùa mưa
Hãy phân tích ảnh hưởng của việc suy giảm tài nguyên rừng đối với các thành phần tự nhiên khác
Rừng bị phá hủy
Sinh vật suy giảm
Khí hậu thay đổi
Dòng chảy thay đổi
Đất đai bị thoái hóa
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần địa lý


Th�ch quyĨn
Kh� quyĨn
Thổ nhưỡng quyển.
Sinh quyển
Thủy quyển.
Nhận thức được quy luật hoàn chỉnh và thống nhất của lớp vỏ địa lý có ý nhĩa như thế nào?
- Dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế
-Là điều kiện để nâng cao nhận thức về sử dụng hợp lý và bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những hậu qủa như thế nào đối với đời sống sản xuất và môi trường tự nhiên?
Rừng bị tàn phá
Rừng phòng hộ
Hiệu ứng nhà kính
Gải sử em là Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường, để xây dựng một đập nước trên sông để làm nhà máy thủy điện theo em cần phải chú ý đến những vấn đề gì
Sự thay đổi dòng chảy, Chế độ nước sông.
ảnh hưởng của địa hình.
Thảm thực vật.
- Môi trường sinh thái, cảnh Quan tự nhiên
Bản thân em sẽ làm gì để gìn giữ quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Rừng bị phá huỷ
Hoàn thành sơ đồ sau:
Đất bị xói mòn, thoái hoá
Chế độ nước thất thường
Thực, động vật nghèo đi.








Khí hậu thay đổi xấu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)