Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/2/2008
1. Nguyên nhân taùo neõn sửù phân bố thảm thực vật và đất theo vĩ độ là:
a. Quan hệ nhiệt và ẩm. b. ánh sáng và ẩm.
c. Dộ cao. d. Lượng mưa.
2. ? những nơi có kiểu khí hậu Địa Trung Hải như Nam Âu, Tây Nam Hoa Kì, Tây Nam và Đông Nam Ô-xtrây-li-a, thường có:
a. Rừng hỗn hợp lá kim và lá rộng.
b. Rừng lá cứng và cây bụi thường xanh.
c. Rừng có hai đến ba tầng gỗ.
d. Rừng xavan và cây bụi.


3; Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ ?
Đáp án câu 3:
Là do sự thay đổi khí hậu ( nhiệt, ẩm ) theo vĩ độ
Sự phân bố của các thảm thực vật phụ thuộc nhiều vào khí hậu-chế độ nhiệt ẩm thay đổi theo vĩ độ; đất chịu tác động mạnh mẽ của cả khí hậu và sinh vật; từ đó sự phân bố sinh vật và đất khác nhau theo vĩ độ tùy thuộc và sự phân bố các đai đới khí hậu theo vĩ độ.
1. Trên hỡnh 19.1, dọc theo kinh tuyến 300, các thảm thực vật ở lục địa Phi theo thứ tự từ phía Bắc xuống xích đạo là:
a. Hoang mạc, xavan và rừng thưa, rừng nhiệt đới ẩm.
b. Rừng lá rộng, xavan và rừng thưa, rừng nhiệt đới ẩm.
c. Rừng lá rộng, hoang mạc, rừng nhiệt đới ẩm.
d. Xavan và rừng thưa, rừng nhiệt đới ẩm, hoang mạc.
2,Trên hình 19.1 kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới ứng với nhóm đất nào sau đây:
A, Đất đỏ, nâu đỏ xa van
B, Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm
C, Đất đỏ vàng nhiệt đới ẩm
D, Đất pốtdôn
3;Nguyên nhân gây nên sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao là gì?



Là do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa từ chân núi lên đỉnh núi.
Ở vùng núi, đối với sườn đón gió ,càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm, tương ứng thì có các vành đai thực vật và vành đai đất khác nhau.

Đáp án câu 3:
L?T C?T C?A L?P V? D?A LÍ
* Quan sát lát cắt của LVĐL; hãy cho biết lớp vỏ địa lí bao gồm những thành phần nào ?
2. Sự khác nhau giữa LVĐL với LVTĐ.

-Chiều dày:
+ Ở đại dương: 3km= LVTĐ < LVĐL=35km.
+ Ở lục địa: 30km = LVTĐ > LVĐL=25km.
-Thành phần:
+ LVTĐ: chủ yếu là nham thạch.
+ LVĐL: đất, sinh vật, nước, không khí.

Thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí ?
Địa hình
Sinh vật
Đất
Nước
Khí hậu
MQH
Môi trường
bên ngoài,
trước hết là
với Mặt trời
Lớp vỏ địa lí phát triển theo những quy luật chung nhất.
1. Khái niệm:
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của LVĐL.
2. Nguyên nhân:
Tất cả các thành phần của LVĐL đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực. Vì thế chúng không tồn tại biệt lập mà luôn có sự xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau. Điều này làm cho chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.
3. Biểu hiện:
Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo.

Hồ


Đầm lầy.


ĐTV ưa nước phát triển.


Đầm lầy khô cạn.


ĐTV ưa nước chết + Đất rắn lại, biến đổi tính chất.
Xuất hiện hệ sinh thái mới.



Xác ĐTV đã bị phân hủy.
Vật liệu do nước mưa mang lại.

Nhiệt, ẩm, nguồn dinh dưỡng thích hợp.

Ví dụ 1:
Các giai đoạn của quá trình hình thành và khô cạn của đầm lầy
(VD 1).
Hồ
Đầm lầy
Ví dụ 2:
Khí hậu thay đổi ( từ khô hạn sang ẩm ướt ).


Dòng chảy thay đổi.


Tăng quá trình xói mòn + thực vật phát triển mạnh.


Quá trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn.



Suối vào mùa khô
Suối vào mùa mưa
Tuesday, December 02, 2008
* Dựa vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước, nội dung đoạn phim đã xem, hãy trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên có trong sơ đồ trên?
Sơ đồ thể hiện MQH giữa các thành phần của Lớp vỏ địa lí
Thạch
quyển
Khí
quyển
Thổ
quyển
Sinh
quyển
Thủy
quyển
Lớp vỏ địa lí phát triển theo những quy luật chung nhất.
Nhận xét:
Các thành phần tự nhiên của LVĐL có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại. Trong một số trường hợp, sự thay đổi của các thành phần còn lại có khả năng làm tác động đến cả thành phần thay đổi lúc ban đầu.
4. Ý nghĩa thực tiễn:

- Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế.
- Hiểu được quy luật trên là điều kiện để khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường ở mọi người.
ĐÁNH GIÁ:

Câu 1: Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng:
A. 30- 35 km
C. 40- 50 km
B. 30- 40 km
D. 35- 45 km
Câu2/ Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lý:
D/ Phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất .
A/ Gồm khí quyển, thuỷ quyển, thổ quyển và thạch quyển
C/ Lớp vỏ ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương.
B/ Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu3/
Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm:
A/ Biết cách bảo vệ tự nhiên
C/ Cả A B đều đúng
B. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với con người.
* Làm các câu hỏi 1,2,3-Sgk-trang 76.
* Chuẩn bị bài 21-Sgk-trang 77:
-Sưu tầm các tranh ảnh về một số cảnh quan:chân núi, đỉnh núi.
- Tìm hiểu các đặc điểm của quy luật địa đới và phi địa đới.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)