Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Tôn Nữ Phương Thảo | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:



I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm

















QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ NGHIÊN CỨU KỸ HÌNH 20.1. HÃY HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU.


I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm

















I. LỚP VỎ ĐỊA LÍ (lớp vỏ cảnh quan):
Là lớp bề mặt của trái đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển
Chiều dày khoảng 30 – 35km
Các hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các qui luật tự nhiên chi phối



I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm

















Tầng trên của thạch quyển

Gồm thquyển, squyển, khí quyển, thổ nhưỡng quyển và thạch quyển
5km70km

Rắn
Rắn, lỏng, khí
Ít phức tạp
Phức tạp
25km 35km
THẠCH QUYỂN
KHÍ QUYỂN
SINH QUYỂN
THUỶ QUYỂN
TH? NHU?NG QUY?N






I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm
II.QL thống nhất
và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:















II. QUY LUẬT THỐNG NHẤT & HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1 Khái niệm:
Là qui luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí






I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm
II.QL thống nhất
và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Nguyên nhân:















2.Nguyên nhân:
Do tất cả những thành phần của lớp vỏ Địa lý đồng thời chịu tác động trực tiếp của nội lực và ngoại lực nên chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập
VÍ DỤ:
Thuỷ điện Hoà Bình
Thuỷ điện Sơn La

SÔNG NGÒI ( Lưu lượng nước sông, tốc độ dòng chảy)

THỔ NHƯỠNG( Lượng phù sa)
ĐỊA HÌNH ( Mức độ xói lở)
VÍ DỤ 1:
KHÍ HẬU
(Lượng mưa)
Khí hậu khô nóng ở sa mạc hiếm nước động thực vật nghèo nàn tầng đất phong hoá mỏng, kém dinh dưỡng……
Lượng mưa tăng mực nước sông dâng cao, chảy mạnh xói lở bờ sông
VÍ DỤ 2:
KHÍ HẬU (từ khô hạn sang ẩm ướt)
SÔNG NGÒI ( thay đổi chế độ dòng chảy)
ĐỊA HÌNH( quá trình xói lở, phá huỷ đá)
THỰC VẬT ( phát triển mạnh)
THỔ NHƯỠNG ( quá trình hình thành đất nhanh hơn)
Trái đất nóng lêntan băng ở cựcnước biển dâng cao ngập các vùng đất thấp, đảomột số loài sinh vật mất nơi sinh sống
VD3 :
THẢM THỰC VẬT
( rừng bị phá huỷ)
ĐỊA HÌNH ( bị xói mòn mạnh)
KHÍ H?U
( b? bi?n d?i)

THỔ NHƯỠNG
( bị biến đổi)
Phá rừngkhí hậu thay đổi+ xói mòn đấtmực nước ngầm thay đổihạn hán, lũ lụtmất nơi sinh sống của động thực vật
VÍ DỤ:
Xây dựng đập thuỷ điện trên các con sôngsự thay đổi dòng chảy, chế độ nước sông ảnh hưởng đến địa hình, thảm thực vật và môi trường sinh thái cảnh quan của chúng.






I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm
II.QL thống nhất
và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Nguyên nhân:
3.Biểu hiện:















2.Biểu hiện của qui luật:
Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo










I.Lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Phạm vi, đặc
điểm
II.QL thống nhất
và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
2.Nguyên nhân:
3.Biểu hiện:
4.Ý nghĩa
thực tiễn:















4.Ý nghĩa thực tiễn:
Cần phải nghiên cứu kỹ và toàn diện điều kiện địa lý của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
Dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên, tìm ra những biện pháp thích hợp khi sử dụng một thành phần nào đó của môi trường tự nhiên vào mục đích kinh tế.
Con người biết cách bảo vệ tự nhên.
Trồng rừng chống sa mạc hoá  cải tạo đất gĩư được nước ngầm….

Câu 1: Những ví dụ nào dưới đây không biểu hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
a. Lượng mưa tăng lên làm tăng cường lưu lượng nước sông.
b.Thực vât rừng bị phá huỷ, đất sẽ bị xói mòn, khí hậu bị biến đổi.
c. Khí hậu biến đổi từ khô hạn sang ẩm ướt làm thay đổi chế độ dòng chảy.
d. Càng về vĩ độ thấp, thời gian chiếu sáng càng ngắn, nhiệt độ càng thấp.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải của bờ Đông lục địa vùng chí tuyến:
Khí hậu nóng và ẩm.
Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
Thực vật phát triển mạnh, tạo nên rừng nhiệt đới ẩm.
Đất đỏ vàng, tầng dày, nghèo chất dinh dưỡng.
Câu 3: Muốn đưa bất kỳ lãnh thổ nào sử dụng vào mục đích kinh tế, cần phải:
Nghiên cứu kỹ khí hậu, đất đai.
Nghiên cứu kỹ địa chất, địa hình.
Nghiên cứu kỹ khí hậu, đất đai, sinh vật.
Nghiên cứu kỹ toàn diện tất cả các yếu tố.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tôn Nữ Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)