Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thế |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chương iv Một số quy luật của lớp vỏ Địa lí
Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Trường phổ thông DTNT Trung học phổ thông Miền Tây - Yên Bái
Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ ?Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ rằng mỗi đới khí hậu thường có một số kiểu thảm thực vật và đất đặc trưng riêng.
Kiểm tra bài cũ
Chương iv Một số quy luật của lớp vỏ Địa lí
Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Nội dung bài học
I - Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan)
II - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1. Khái niệm
2. Biểu hiện của quy luật
3. ý nghĩa thực tiễn
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
Lớp vỏ địa lí là gì ?
- Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
- Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Lớp vỏ địa lí và
lớp vỏ Trái Đất có gì khác nhau ?
Quan sát hình sau đây em hãy so sánh sự khác nhau
giữa lớp vỏ địa lý và lớp vỏ trái đất?
Bảng so sánh vỏ địa lí và vỏ Trái Đất
5 -> 70 km
30 -> 35 km
Từ bề mặt Trái Đất
đến bao Man ti
Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn ->
- Đáy vực thẳm của ĐD.
Đáy lớp vỏ phong hoá
(LĐ).
Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích, granít, badan
Gồm 5 quyển khác nhau.
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
II. Quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
1, Khái niệm
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lí là gì ?
- K/n: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện
của QL
2, Biểu hiện của quy luật
QL thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí được biểu hiện như thế nào ?
- Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
- Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Địa hình
Sinh vật
Đất
Nước
Khí hậu
Lớp vỏ địa lí phát triển theo những quy luật chung nhất.
Môi trường
bên ngoài,
trước hết
là Mặt Trời
Nguyên nhân tạo nên QL thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?
Thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện
của QL
2, Biểu hiện của quy luật
* Phân tích các ví dụ (SGK).
* Xem các hình ảnh và bình luận.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Hình ảnh và bình luận
Hình ảnh và bình luận
Mưa
A
xít
Hình ảnh và bình luận
Lỗ thủng tầng ô dôn
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện
của QL
3, ý nghĩa thực tiễn
Cần phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
3, ý nghĩa
thực tiễn
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Nghiên cứu SGK, rút ra ý nghĩa quan trọng của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì
đối với đời sống và môi trường tự nhiên ?
Củng cố bài
I. Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan)
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện của quy luật
3, ý nghĩa thực tiễn
Bài tập củng cố
Câu 1. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng:
A. 30 - 35 km
B. 30 - 40 km
C. 40 - 50 km
D. 35 - 45 km
Bài tập củng cố
Câu 2. Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lí:
A. Gồm có khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch quyển và sinh quyển.
B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương.
D. Phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất.
Bài tập củng cố
Câu 3. Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí nhằm:
A. Biết cách bảo vệ tự nhiên.
B. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên
với tự nhiên, tự nhiên với con người.
C. Cả A và B đều đúng.
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Trường phổ thông DTNT Trung học phổ thông Miền Tây - Yên Bái
Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ ?Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ rằng mỗi đới khí hậu thường có một số kiểu thảm thực vật và đất đặc trưng riêng.
Kiểm tra bài cũ
Chương iv Một số quy luật của lớp vỏ Địa lí
Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Nội dung bài học
I - Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan)
II - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1. Khái niệm
2. Biểu hiện của quy luật
3. ý nghĩa thực tiễn
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
Lớp vỏ địa lí là gì ?
- Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
- Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Lớp vỏ địa lí và
lớp vỏ Trái Đất có gì khác nhau ?
Quan sát hình sau đây em hãy so sánh sự khác nhau
giữa lớp vỏ địa lý và lớp vỏ trái đất?
Bảng so sánh vỏ địa lí và vỏ Trái Đất
5 -> 70 km
30 -> 35 km
Từ bề mặt Trái Đất
đến bao Man ti
Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn ->
- Đáy vực thẳm của ĐD.
Đáy lớp vỏ phong hoá
(LĐ).
Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích, granít, badan
Gồm 5 quyển khác nhau.
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
II. Quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
1, Khái niệm
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lí là gì ?
- K/n: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện
của QL
2, Biểu hiện của quy luật
QL thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí được biểu hiện như thế nào ?
- Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
- Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Địa hình
Sinh vật
Đất
Nước
Khí hậu
Lớp vỏ địa lí phát triển theo những quy luật chung nhất.
Môi trường
bên ngoài,
trước hết
là Mặt Trời
Nguyên nhân tạo nên QL thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?
Thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện
của QL
2, Biểu hiện của quy luật
* Phân tích các ví dụ (SGK).
* Xem các hình ảnh và bình luận.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Hình ảnh và bình luận
Hình ảnh và bình luận
Mưa
A
xít
Hình ảnh và bình luận
Lỗ thủng tầng ô dôn
Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
I. Lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện
của QL
3, ý nghĩa thực tiễn
Cần phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
3, ý nghĩa
thực tiễn
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Nghiên cứu SGK, rút ra ý nghĩa quan trọng của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì
đối với đời sống và môi trường tự nhiên ?
Củng cố bài
I. Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan)
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện của quy luật
3, ý nghĩa thực tiễn
Bài tập củng cố
Câu 1. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng:
A. 30 - 35 km
B. 30 - 40 km
C. 40 - 50 km
D. 35 - 45 km
Bài tập củng cố
Câu 2. Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lí:
A. Gồm có khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch quyển và sinh quyển.
B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương.
D. Phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất.
Bài tập củng cố
Câu 3. Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí nhằm:
A. Biết cách bảo vệ tự nhiên.
B. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên
với tự nhiên, tự nhiên với con người.
C. Cả A và B đều đúng.
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)