Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Trần Thục Hiền | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Giáo viên : Lê Thị Tuyết Trinh
Kiểm tra bài cũ
Quan sát sơ đồ, hãy nêu lên sự phân bố của các thảm thực vật và đất theo độ cao? Giải thích nguyên nhân có sự phân bố đó?
Các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
......... là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của Trái đất bao gồm vỏ Trái đất và phần trên của lớp Manti.
Cho biết các khái niệm sau nhắc em nhớ tới lớp quyển địa lý nào?
............ là quyển luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt trời, bao gồm 5 tầng cơ bản: đối lưu, bỡnh luu, t?ng gi?a, t?ng nhi?t v� t?ng ngo�i.
............ là quyển cú s? tham gia c?a 2 vũng tu?n ho�n: vũng tu?n ho�n l?n v� vũng tu?n ho�n nh?.
............ là l?p v? ch?a v?t ch?t toi x?p ? b? m?t l?c d?a, noi ti?p xỳc c?a khớ quy?n, th?ch quy?n, sinh quy?n.
............ là quyển cú gi?i h?n r?ng bao g?m to�n b? th?y quy?n, ph?n th?p c?a khớ quy?n, l?p ph? th? nhu?ng v� l?p v? phong húa.
Thạch quyển
Khí quyển
Sinh quyển
Thổ nhưỡng quyển
Thủy quyển
Một số quy luật của lớp vỏ địa lý
Chương IV
Bài 20
Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
Tiết 21
Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
Lớp vỏ địa lý
quy luật thống nhất
và hoàn chỉnh của
lớp vỏ địa lý
I- Lớp vỏ địa lý ( lớp vỏ cảnh quan)
Quan sát sơ đồ chuyển động sau và sơ đồ lớp vỏ địa lý trong sgk, hãy hi`nh thành khái niệm và đặc điểm của LVđL?
I- Lớp vỏ địa lý
- Khái niệm: là lớp vỏ của Trái đất mà ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Chiều dày: 30-35 km:
+ Giới hạn trên: tiếp xúc tầng ôdôn.
+ Giới hạn dưới: đáy vực thẳm đại dương
lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa
5-70km
30-35km
Từ bề mặt Trái Đất đến bao Manti
Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương, đáy lớp vỏ phong hoá.
Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích, granit, badan
Gồm 5 quyển khác nhau
So sánh lớp vỏ địa lý với lớp vỏ Trái đất?
II- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1. Phân tích Một số ví dụ cụ thể
Hoạt động của các nhóm
Nhóm 1: Khí hậu thay đổi.
Nhóm 2: Thảm thực vật rừng bị phá hủy.
Nhóm 3: Nguồn nước hồ, đầm dần khô cạn.
Hãy tìm hiểu và trình bày vấn đề: nếu những hiện tượng tự nhiên sau thay đổi, điều gì sẽ xảy ra?
sản phẩm của nhóm 1
Khớ h?u khụ núng
Sụng ngũi khụ c?n
H? TV khụ c?n
Khớ h?u ?m u?t
Nguồn nước dồi dào
H? TV da d?ng
Trường hợp 1:
Khớ h?u nhi?t d?i ( Việt Nam)
Khớ h?u ụn d?i l?nh (LB Nga)
Trường hợp 2:
việt nam
LB NgA
Rừng lá rộng thường xanh
Rừng lá kim
đất feralit
đất pốtdôn
địa hi`nh bị xói mòn
Sông ít nước, nguồn cung cấp là bang tan
địa hi`nh phiô
Sông nhiều nước, mưa theo mùa
sản phẩm của nhóm 2
THẢM TV RỪNG
(bị phá hủy)
ĐỊA HÌNH
(bị xói mòn mạnh)
KHÍ HẬU
(bị biến đổi)
THỔ NHƯỠNG
(đất bị biến đổi)
SINH VẬT
(bị suy giảm)
sản phẩm của nhóm 3
Hồ
đầm lầy
hệ sinh vật ưa nước phát triển
đầm lầy khô cạn dần
hệ sinh vật ưa nước chết, đất rắn lại biến đổi tính chất
hệ sinh vật mới xuất hiện
Nhóm 1:
Khớ h?u khụ núng
Sụng ngũi khụ c?n
H? TV khụ c?n
Khớ h?u ?m u?t
Nguồn nước dồi dào
H? TV da d?ng
THẢM TV RỪNG
(bị phá hủy)
ĐỊA HÌNH
(bị xói mòn mạnh)
KHÍ HẬU
(bị biến đổi)
THỔ NHƯỠNG
(đất bị biến đổi)
SINH VẬT
(bị suy giảm)
Hồ
đầm lầy
hệ sinh vật ưa nước phát triển
đầm lầy khô cạn dần
hệ sinh vật ưa nước chết, đất rắn lại biến đổi tính chất
hệ sinh vật mới xuất hiện
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Quy lu?t th?ng nh?t v� ho�n ch?nh c?a l?p v? d?a lý l� gỡ? Nguyờn nhõn t?o nờn quy lu?t dú?
? Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau gi?a các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
2. Kết luận
? Nguyên nhân: Do đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.
? Biểu hiện: trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc nhau, khi một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của lớp vỏ Địa Lí
Thạch quyển.
Khí quyển.
Thổ quyển.
Sinh quyển.
Thủy quyển.
Nhận thức được quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa Lí có ý nghĩa như thế nào?
3. ý nghĩa thực tiễn
Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế.
Hiểu được quy luật trên là điều kiện để khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường của mọi người dân.
Giả sử em là Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, để xây dựng một đập nước ở trên sông để làm nhà máy thuỷ điện, em cần phải chú ý đến những vấn đề nào?
Sự thay đổi dòng chảy, chế độ nước sông.
A�nh hưởng của đ�a hình.
Thay �ỉi thảm thực vật.
Môi trường sinh thái cảnh quan.
-��i s�ng cđa con ng��i quanh khu v�c.
tìm từ bí ẩn
1
5
2
3
4
6
H
N


A
C
N
A
P
1
2
3
4
5
6
ở Việt Nam, đường sắt Bắc Nam còn có tên gọi là...
Trong lớp vỏ Trái đất, thủy quyển, khí quyển, thạch quyển. còn được gọi là........
Các thành phần tự nhiên có sự gắn bó mật thiết tạo nên một thể thống nhất và........
....... của nội lực đến địa hi`nh bề mặt Trái đất thông qua các vận động kiến tạo.
Các thành phần tự nhiên luôn.... vào nhau, trao đổi vật chất và nang lượng với nhau.
Quy luật TN&HC biểu hiện: nếu 1 thành phần.. sẽ dẫn đến sự.. của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Bài tập về nhà
1. Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK trang 76.
2. Làm Tập bản đồ.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh!
Trả lời câu hỏi 3 SGK trang 76:
Lấy một vài ví dụ minh hoạ về hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên?
2. Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra hậu quả thế nào đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thục Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)