Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Đường | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Chương IV
một số quy luật của lớp vỏ địa lý
Tiết 24:
Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
(Lưu ý: Các nội dung có màu trắng các em cần chủ động ghi)
Dựa vào sơ đồ haừy xaực ủũnh giụựi haùn cuỷa lụựp voỷ ủũa lyự?
i. Lớp vỏ địa lý:
1. Giới hạn:
Khoảng 30 - 35 km tính từ giới hạn dưới của tầng O3 đến đáy vực thẳm đại dương, ở lục địa đến xuống hết vỏ phong hóa.
Là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có sự thâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển (Khí, thủy, sinh, thạch và thổ nhưỡng quyển).
THỦY
QUYỂN
KHÍ
QUYỂN
THẠCH
QUYỂN
THỔ
NHƯỠNG
QUYỂN
SINH
QUYỂN
Thủy quyển
Thạch quyển
Thổ nhưỡng
Sinh quyển
Khí quyển
i. Lớp vỏ địa lý:
1) Giới hạn:
2) Khái niệm:
Quan sát sơ đồ và hình vẽ dưới đây, em hãy cho biết khái. niệm về lớp vỏ địa lý.
Từ bề mặt Trái Đất đến lớp Man ti.
Từ giới hạn dưới tầng Ozon đến vực thẳm Đ.dương, lớp vỏ phong hóa ở lục địa.
Gồm các loại đá cứng: Granit, trầm tích, ba zan.
Gồm các bộ phận của 5 quyển thâm nhập tác động lẫn nhau.
5 - 70 km
30 - 35 km
3) So sanh sự khác nhau giữa lớp vỏ Trái Đất và lớp vỏ Địa lý:

Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau?, cho v� dơ ch�ng minh trong t� nhi�n.
Phá rừng (nguyên nhân)
Lũ quét, ngập lụt (hậu quả)
khí hậu
Tác động
Sông ngòi
địa hình
Thực vật
Thổ nhưỡng.
II. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA
LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1) Khái niệm:
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
Quan sát sơ đồ và hình vẽ dưới đây, m hiểu thế nào là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?.
SINH
QUYỂN
Thủy
quyển
THẠCH
QUYỂN
KHí
QUY?N
T.N
QUY?N
- Mọi thành phần của lớp vỏ Địa lý đều chịu tác động đồng thời của nội lực và ngoại lực.
- Các thành phần tự nhiên không tồn tại và phát triển một cách độc lập, mà tác động qua lại lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.
Nguyên nhân nào đã tạo nên quy luật này?.
2) Nguyên nhân:
3) Biểu hiện của quy luật:
Biểu hiện của quy luật thể hiện ở các thành phần tự nhiên như thế nào?
Các thành phần tự nhiên luôn chịu ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau.
Nếu thành phần này thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn lãnh thổ.
Chia nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu ví dụ 1 trong SGK trang 75.
- Nhóm 2: Tìm hiểu ví dụ 2 trong SGK trang 75
- Nhóm 3: Tìm hiểu ví dụ 3 trong SGK trang 75
Các nhóm tìm hiểu trong khoảng 5-7 phút, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả!.
Nhóm 1
Mưa lớn
Lượng phù sa
Tăng
Lượng nước sông
Tốc độ dòng chảy
Xói lở
Nhóm 2
Khí hậu
khô hạn
Khí hậu
ẩm ướt
Xói mòn mạnh
Phá hủy đá nhanh
Thực vật phát triển
Sông nhiều nước
……V.V……………..
Mưa
Sạt lở đất
Nước lũ
Mưa
Sinh vật phát triển
Nhóm 3
Phá rừng
Thay
đổi
Chế độ nu?c sụng
Khí hậu khắc nghiệt
đất bị vói mòn
Nước ngầm giảm
Sinh vật giảm
Tuổi thọ các công CT TL, Tđ giảm
……………
Nghiên cứu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Đập tam hiệp dài 2,3 km, cao 185 m
Thủy điện Tam Hiệp cung cấp một sản lượng điện lớn, song đã làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái của sông Dương Tử (Trương Giang), nhất là phần hạ lưu.
Vị trí đập thủy điện Xayabury trên sông Mê Công (Lào)
Xe máy tại công trường làm đường dẫn tới khu vực định đặt đập thủy điện Xayaburi. . Ảnh: Bangkokpost.
III. ý nghĩa thực tiễn của quy luật
Cần nghiên cứu kỹ lưỡng, toàn diện về môi trường tự nhiên.
Dự báo trước những thay đổi của các thành phần tự nhiên tác động vào môi trường để đề xuất giải pháp tháo gỡ.
Em hãy cho biết tại sao đập thủy điện Xayabury của Lào hiện nay bị dừng thi công xây dựng?.
Các nhà khoa học chưa đánh giá được hết ảnh hưởng của công trình đến môi trường sinh thái.
Đã có nhiều bằng chứng khoa học chứng minh công trình này ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh thái ở phần hạ lưu , đặc biệt là nguồn thủy sản, tác động xấu đến hàng triệu người sinh sống bên bờ sông và đồng bằng sông Mê Công (trong đó có ĐB sông Cửu Long của nước ta).
Củng cố
Câu 1: Tại sao các nước có ngành trồng rừng và ngành CN chế biến lâm sản phát triển cao lại là những nước đã từng tàn phá rừng mạnh mẽ nhất?
Trả lời:
Vì trước đây họ chưa nắm được quy luật của tự nhiên (quy luật TH và HC của lớp vỏ địa lý) và họ đã bị gánh chịu hậu quả nặng nề đối với đời sống, kinh tế.
Nay họ có nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác, bảo vệ tự nhiên để phát triển bền vững.

Câu 2: Vì sao loài người phải nghiên cứu kỹ lưỡng các quy luật của tự nhiên?.
Trả lời:
- Nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nghuyên thiên nhiên một cách hợp lý có hiệu quả đảm bảo phát triển bền vững.
- Nhằm tránh được những sai lầm đáng tiếc về môi trường
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)