Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phong |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
BÀI CŨ
80Đ
80Đ
- Dựa vào lược đồ hình 19.1; 19.2, dọc theo kinh tuyến 800Đ hãy trình bày sự phân bố các kiểu thảm thực vật và nhóm đất từ Bắc đến Nam, giải thích?
Một số hình ảnh
về thiên tai
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Chương IV
Tiết 23: BÀI 20. LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
I. Lớp vỏ địa lí
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
2. Khái niêm.
1. Giới hạn.
3. Khái niêm.
1. Biểu hiện.
2. Nguyên nhân.
4. Ý nghĩa.
I. Lớp vỏ địa lý.
1. Giới hạn.
Vỏ Trái Đất ở đại dương
Vỏ địa lí ở đại dương
SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Hãy xác định giới hạn phía trên và phía dưới của lớp vỏ địa lí?
Vỏ Trái Đất ở đại dương
Vỏ địa lí ở đại dương
SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I. Lớp vỏ địa lý.
-Từ dưới lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa.
1. Giới hạn.
-Chiều dày khoảng từ 30-35km.
Thủy quyển
Sinh quyển
Khí quyển
Thổ nhưỡng
Thạch quyển
I. Lớp vỏ địa lý.
- Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
I. Lớp vỏ địa lý.
2. Khái niệm:
2. Biểu hiện.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
PHIẾU HỌC TẬP
Khí hậu: Thay đổi từ khô hạn => ẩm ướt
Sinh vật: Phá rừng
Thủy văn: Ngăn đập làm thủy điện
Dựa vào các ví dụ SGK, kiến thức hiểu biết, thảo luận hoàn thành bảng trên.
(Nhóm 1,2)
(Nhóm 3,4)
(Nhóm 5,6)
Biểu hiện 1:
Mưa
Sạt lở đất
Dòng chảy thay đổi
Biểu hiện 1:
Mưa
Sinh vật phát triển
S?t l? d?t, d?a hỡnh thay d?i
Phá rừng
Biểu hiện 2:
Thay đổi nguồn nước, tăng lũ lụt
Phá rừng
Biểu hiện 2:
Tuyệt chủng
LÀM THỦY ĐIỆN
Biểu hiện 3:
Thượng nguồn
Hạ lưu
PHIẾU HỌC TẬP
Khí hậu: Thay đổi từ khô hạn => ẩm ướt
Sinh vật: Phá rừng
Thủy văn: Ngăn đập làm thủy điện
(Nhóm 1,2)
(Nhóm 3,4)
(Nhóm 5,6)
Qua một số biểu hiện trên, em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ?
1. Biểu hiện.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
-Trong tự nhiên, bất kỳ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Nếu một thành phần thay đổi sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Khí
quyển
Thạch
quyển
Thuỷ
quyển
Thổ
nhưỡng
quyển
Sinh
quyển
Con
người
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
2. Nguyên nhân.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực => Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
3. Khái niệm:
-Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- Cần phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
- Con người cần chú ý khi tác động vào môi trường tự nhiên phải tác động theo hướng tích cực.
Củng cố
Kỹ thuật trình chiếu: Nguyễn Hữu Phong
Hãy suy ngẫm và thay đổi thói quen xấu của mình để môi trường sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn
Củng cố
Củng cố
Câu 1: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm:
b. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông.
c. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
a. Biết cách bảo vệ tự nhiên.
DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu trước bài mới: Quy luật địa đới và phi địa đới.
+ Khái niệm.
+ Nguyên nhân.
+ Biểu hiện.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
-Là lớp vỏ của Trái Đất, gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
I. Lớp vỏ địa lý.
1. Khái niệm:
-Từ dưới lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa.
2. Giới hạn.
-Chiều dày từ 30-35km.
2. Nguyên nhân.
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
Khí
quyển
Thạch
quyển
Thuỷ
quyển
Thổ
nhưỡng
quyển
Sinh
quyển
Con
người
2. Nguyên nhân.
37
I. QUY LUẬT VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ TÍNH HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN
Khí hậu
khô hạn
Khí hậu
ẩm ướt
Thổ nhưỡng :
(hình thành
đất nhanh)
Địa hình :(làm tăng
quá trình xói mòn,
phá hủy đá nhanh
Thực vật: (phát triển
mạnh)
Sông ngòi:
(chế độ dòng
chảy thay đổi)
Ví dụ 1:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
BÀI CŨ
80Đ
80Đ
- Dựa vào lược đồ hình 19.1; 19.2, dọc theo kinh tuyến 800Đ hãy trình bày sự phân bố các kiểu thảm thực vật và nhóm đất từ Bắc đến Nam, giải thích?
Một số hình ảnh
về thiên tai
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Chương IV
Tiết 23: BÀI 20. LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
I. Lớp vỏ địa lí
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
2. Khái niêm.
1. Giới hạn.
3. Khái niêm.
1. Biểu hiện.
2. Nguyên nhân.
4. Ý nghĩa.
I. Lớp vỏ địa lý.
1. Giới hạn.
Vỏ Trái Đất ở đại dương
Vỏ địa lí ở đại dương
SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Hãy xác định giới hạn phía trên và phía dưới của lớp vỏ địa lí?
Vỏ Trái Đất ở đại dương
Vỏ địa lí ở đại dương
SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I. Lớp vỏ địa lý.
-Từ dưới lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa.
1. Giới hạn.
-Chiều dày khoảng từ 30-35km.
Thủy quyển
Sinh quyển
Khí quyển
Thổ nhưỡng
Thạch quyển
I. Lớp vỏ địa lý.
- Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
I. Lớp vỏ địa lý.
2. Khái niệm:
2. Biểu hiện.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
PHIẾU HỌC TẬP
Khí hậu: Thay đổi từ khô hạn => ẩm ướt
Sinh vật: Phá rừng
Thủy văn: Ngăn đập làm thủy điện
Dựa vào các ví dụ SGK, kiến thức hiểu biết, thảo luận hoàn thành bảng trên.
(Nhóm 1,2)
(Nhóm 3,4)
(Nhóm 5,6)
Biểu hiện 1:
Mưa
Sạt lở đất
Dòng chảy thay đổi
Biểu hiện 1:
Mưa
Sinh vật phát triển
S?t l? d?t, d?a hỡnh thay d?i
Phá rừng
Biểu hiện 2:
Thay đổi nguồn nước, tăng lũ lụt
Phá rừng
Biểu hiện 2:
Tuyệt chủng
LÀM THỦY ĐIỆN
Biểu hiện 3:
Thượng nguồn
Hạ lưu
PHIẾU HỌC TẬP
Khí hậu: Thay đổi từ khô hạn => ẩm ướt
Sinh vật: Phá rừng
Thủy văn: Ngăn đập làm thủy điện
(Nhóm 1,2)
(Nhóm 3,4)
(Nhóm 5,6)
Qua một số biểu hiện trên, em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ?
1. Biểu hiện.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
-Trong tự nhiên, bất kỳ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Nếu một thành phần thay đổi sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Khí
quyển
Thạch
quyển
Thuỷ
quyển
Thổ
nhưỡng
quyển
Sinh
quyển
Con
người
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
2. Nguyên nhân.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực => Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
3. Khái niệm:
-Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- Cần phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
- Con người cần chú ý khi tác động vào môi trường tự nhiên phải tác động theo hướng tích cực.
Củng cố
Kỹ thuật trình chiếu: Nguyễn Hữu Phong
Hãy suy ngẫm và thay đổi thói quen xấu của mình để môi trường sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn
Củng cố
Củng cố
Câu 1: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm:
b. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông.
c. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
a. Biết cách bảo vệ tự nhiên.
DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu trước bài mới: Quy luật địa đới và phi địa đới.
+ Khái niệm.
+ Nguyên nhân.
+ Biểu hiện.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
-Là lớp vỏ của Trái Đất, gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
I. Lớp vỏ địa lý.
1. Khái niệm:
-Từ dưới lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa.
2. Giới hạn.
-Chiều dày từ 30-35km.
2. Nguyên nhân.
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
Khí
quyển
Thạch
quyển
Thuỷ
quyển
Thổ
nhưỡng
quyển
Sinh
quyển
Con
người
2. Nguyên nhân.
37
I. QUY LUẬT VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ TÍNH HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN
Khí hậu
khô hạn
Khí hậu
ẩm ướt
Thổ nhưỡng :
(hình thành
đất nhanh)
Địa hình :(làm tăng
quá trình xói mòn,
phá hủy đá nhanh
Thực vật: (phát triển
mạnh)
Sông ngòi:
(chế độ dòng
chảy thay đổi)
Ví dụ 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)