Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi To Thi Hong | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO

ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A4
GV: TÔ THỊ HỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN TỚI SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC KIỂU THẢM
THỰC VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ?
Chương IV
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Tiết :23
LỚP VỎ ĐỊA LÝ , QUY LUẬT THỐNG NHẤT
VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
NỘI DUNG BÀI HỌC

I/ Lớp vỏ địa lý :
II/ Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý :
1/ Khái niệm
2/ Biểu hiện
3/Ý nghĩa thực tiễn
I- LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
Vỏ Trái Đất ở đại dương
Vỏ địa lí ở đại dương

SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào?
SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ










Vỏ địa lí ở đại dương
Vỏ địa lí ở lục địa
Vỏ Trái Đất ở lục địa






Vỏ Trái Đất ở đại dương

I- LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
2.Giới hạn
-Là lớp vỏ của Trái Đất, gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Vỏ Trái Đất ở đại dương

Vỏ địa lí ở đại dương

SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Cho biết giới hạn phía trên và phía dưới của lớp vỏ địa lí?

Vỏ Trái Đất ở đại dương

Vỏ địa lí ở đại dương

SƠ ĐỒ LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I- LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
2.Giới hạn
-Là lớp vỏ của Trái Đất, gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển,thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
-Từ dưới lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa.
Quan sát hình. Cho biết lớp
Vỏ của Trái đất được
cấu tạo bởi những thành
phần tự nhiên nào?
II. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
1
2
3
4
5
ĐỊA
HÌNH
THỔ
NHƯỠNG
NƯỚC
SINH
VẬT
KHÍ
HẬU
Thế nào gọi là qui luật thống nhất
và hoàn chỉnh của
lớp vỏ Địa Lý?

1.Khái niệm.
- Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn
nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận
lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
- Nguyên nhân là do các thành phần này
luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và
năng lượng cho nhau.
Biểu hiện của tính
qui luật là gì?
2. Biểu hiện của qui luật.
Sinh
vật
Nước
Thổ
nhưỡng
Địa
hình
Khí
hậu
Mô hình cấu tạo của cảnh quan
Nếu một thành
phần thay đổi
sẽ dẫn đến sự
biến đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Dựa vào ví dụ SGK trang75, các em hãy thảo luận và rút ra cho thầy tính quy luật
( nhân - quả) của tự nhiên ?
Ví dụ 1
Sông
ngòi
Làm
tăng
Lưu lượng nước sông
Lượng phù sa
Tốc độ dòng chảy
Mức độ xói mòn
Qua mùa mưa ?
Sạt lở đất
Lũ lụt
Mưa
Ví dụ 2:
Khí
hậu
ẩm
ướt
Thay đổi chế độ dòng chảy
Tăng quá trình xói mòn
Thực vật phát triển
Phá hủy đá, hình thành
đất nhanh
Khí
hậu
khô
hạn
Khí hậu khô hạn
Khí hậu ẩm ướt
Những nguyên nhân.
Hậu quả là gì?
Ví dụ 3:
Chúng ta cần phải có những
hành vi, thái độ nào để
bảo vệ tự nhiên?
3. Ý nghĩa thực tiển của của luật.
- Phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất kỳ lãmh thổ nào trước khi sử dụng.
- Khi con người sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế mà không tính toán có khi đem lại kết quả trái với ý muốn của con người.
Ví dụ cụ thể:
Nguyên nhân!
Như vậy hậu quả để lại là gì?
Hậu quả !
Là một học sinh lớp 10. Theo em cần
phải làm gì để bảo vệ môi trường
tự nhiên?
Củng cố
Hãy lấy một ví dụ ở địa phương em
để minh hoạ tác động của con người
đến tự nhiên nhiều khi mang lại
kết quả không như mong đợi?
Chúc sức khỏe quí thầy cô !!!
Chúc các em học tập tốt !!!
CHÀO TẠM BIỆT !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Thi Hong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)