Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Thảm thực vật đặc trưng của loại đất Pôtdôn?
Rừng lá kim
Rừng lá rộng
Rừng cận nhiệt đới
Rừng xích đạo
Câu 2: Thảm thực vật xavan có nhiều ở kiểu khí hậu nào ?
Nhiệt đới gió mùa
Ôn đới lục địa
Nhiệt đới lục địa
Xích đạo
Câu 3: Nhóm đất phổ biến ở vùng đồi núi nước ta ?
đất đen
đất xám
đất mùn vàng đỏ
đất đỏ vàng
Câu 4: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa thích hợp cho kiểu thực vật nào ?
Thảo nguyên
Rừng lá rộng
Rừng cận nhiệt đới ẩm
Xavan
Câu 5: Sự phân bố đất và sinh vật dựa vào các yếu tố chủ yếu nào ?
Theo vĩ độ
Theo khí hậu
Theo độ cao
Theo độ ẩm
Bài 20:
http://violet.vn/nguyenvandinhgh/
Lớp vỏ địa lý
nội dung
bài học
Biểu hiện của quy luật
Một vài ví dụ minh họa
ý nghĩa thực tiễn
Khái niệm quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
v.v.
Nghiên cứu h nh vẽ 20.1 cho biết:
- Lớp vỏ địa lý là g ?
- Chiều dài của lớp vỏ địa lý ?

ì
ì
- Lớp vỏ địa lý là g ?
- Chiều dài của lớp vỏ địa lý ?
ì
Thủy quyển
Sinh quyển
Khí quyển
Thổ nhưỡng
Thạch quyển
Nghiên cứu h nh vẽ 20.1 cho biết:
- Lớp vỏ địa lý là g ?
- Chiều dài của lớp vỏ địa lý ?

ì
ì
- Là lớp vỏ của Trái ất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển,thạch quyển,thủy quyển,thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau
Đ
Thạch
quyển
Sinh
quyển
Thổ nhưỡng
Quyển
Thủy
quyển
Khí
quyển
Các thành phần địa lí trong tự nhiên
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau ?
Quy định lẫn nhau
Là mối quan hệ phụ thuộc giữa thành phần này liên quan đến thành phần khác trong tự nhiên, tạo thành một hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh
Thạch
quyển
Sinh
quyển
Thổ nhưỡng
Quyển
Thủy
quyển
Khí
quyển
Các thành phần địa lí trong tự nhiên
Nghiên cứu h nh vẽ 20.1 cho biết:
- Lớp vỏ địa lý là g ?
- Chiều dài của lớp vỏ địa lý ?

ì
ì
- Là lớp vỏ của Trái ất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển,thạch quyển,thủy quyển,thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau
Đ
Chiều dày của lớp vỏ địa lý
30-35 km
VỎ ĐỊA LÍ Ở ĐẠI DƯƠNG
VỎ ĐỊA LÍ Ở LỤC ĐỊA
ĐẶC ĐIỂM
VỎ TRÁI ĐẤT
VỎ ĐỊA LÍ
PHẠM VI
CHIỀU DÀY
570 KM
TRẠNG THÁI, THÀNH PHẦN
Từ giới hạn dưới tầng ôzôn đến đáy vực thẳm đại dương(ở đại dương), đáy lớp vỏ phong hoá(lục địa)
Từ bề mặt trái đất đến bao manti
Vỏ cứng gồm các lớp trầm tích, granít,bazan.
Gồm 5 quyển khác nhau;khí quyển,thạch quyển,thuỷ quyển,thổ nhưỡng quyển,sinh quyển
3035 KM
So sánh sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ lục địa.
ì
- Là lớp vỏ của Trái ất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển,thạch quyển,thủy quyển,thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau
Đ
Chiều dày của lớp vỏ địa lý
30-35 km
Hiện tượng và quá tr nh tự nhiên đều do quy luật tự nhiên chi phối.
1. Khái niệm
? Nêu khái niệm về QLTN&HC của lớp vỏ địa lý
1. Khái niệm
- Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giưa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
~
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Xem các ảnh sau, cho biết nguyên nhân tạo nên quy luật này ?
Tàn phá rừng
Xói mòn đất
Lũ lụt
Nguyên nhân gây động đất, núi lửa
Phá rừng
Xói mòn,lũ lụt
Phá rừng
Tuyệt chủng
Mưa
axit
N
Nguyên nhân
Nguyên nhân :
- Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực.

- Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.
Địa hình
Sinh vật
Đất
Nước
Khí hậu
Do các thành phần
lớp vỏ địa lí chịu
tác động của nội và
ngoại lực,trao đổi
vật chất và năng
lượng, xâm nhập
lẫn nhau…….
Thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí
? Hãy phân tích mối liên hệ các thành phần tự nhiên để thấy được biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?

Phá,đốt rừng

Hoạt động
Sản xuất của
Con người
Làm mất rừng, đồi
núi trọc
Gây ra lũ lụt
Làm tăng quá trình
xói mòn đất
Trái Đất nóng lên,gây
hiệu ứng nhà kính
Băng ở 2 cực tan ra,
Nước biển dâng cao
Ví dụ
Khí hậu khô hạn
Lưu lượng nước giảm
Qúa trình phong hóa đá
Giảm
Sự hình thành đất chậm
Sinh vật kém phát triển
]
1. Khái niệm
- Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giưa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
~
- Nguyên nhân:
2. Biểu hiện của quy luật
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Tổ 1: Phân tích ví dụ 1
Tổ 2: Phân tích ví dụ 2
Tổ 3: Phân tích ví dụ 3
Tổ 4: Nhận xét 3 tổ
Sông ngòi
Làm
tăng
Lưu lượng nước sông
Lượng phù sa
Tốc độ dòng chảy
Mức độ xói mòn
Qua mùa mưa
Mưa
Lũ lụt
Sạt lở đất
Hình ảnh Miền Trung lũ lụt
Khí hậu
khô hạn
Khí hậu
ẩm ướt
Làm thay đổi chế độ
dòng chảy
Làm tăng quá trình
xói mòn
Thực vật phát triển
Quá trình phá hủy đá
và hình thành đất
nhanh hơn
Khí hậu
khô hạn
Khí hậu khô hạn
Khí hậu ẩm ướt
Thảm thực vật rừng
bị phá hủy
Đất bị
xói mòn
Khí hậu
thay đổi
Đất
bị
biến
đổi
Đất bị biến đổi
Tàn phá rừng
Xói mòn ®ất
Lũ lụt
1. Khái niệm
- Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giưa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
~
- Nguyên nhân:
2. Biểu hiện của quy luật
Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo.
1. Khái niệm
2. Biểu hiện của quy luật
3. ý nghia thực tiễn
Nghiên cứu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý có ý nghĩa gì trong thực
- Cần phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
- Con người cần chú ý khi tác động vào môi trường tự nhiên
Băng tan
Khói bụi công nghiệp
Hạn hán
Lỗ thủng ôzôn
Sự tác động của con người vào tự nhiên và bầu khí quyển
Khói từ
các nhà
máy
thải ra
gây mưa
axit
Mô hình phân tử khí SO2 gây mưa axit.
Mưa axit.
Hậu quả của việc
phá rừng đầu nguồn
Lá lành đùm lá rách
A. Lớp vỏ địa lí gồm: khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển.
B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 1: Câu nào sâu đây không chính xác về lớp vỏ địa lý ?
D. Tất cả các câu trên đều sai.
C . Phát triển theo những quy luật thống nhất
10-15 km
25-30 km
30-35 km
35-40 km
Câu 2: Chiều dày của lớp vỏ địa lý là:
Câu 3: Câu nào đúng, câu nào sai ?
Câu 4: Câu nào đúng, câu nào sai ?
Câu 5: Đúng hay sai ?
Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lớp vỏ địa lý là : Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
h ì N H ả N H
V à B ì N H L U ậ N
băng tan ở hai cực
1. Một bộ phận của lớp vỏ Trái Đất ?
h
í

n
l
à
h
t
n
q
u
c
h
u
i
n

r

n
g
k
c

v
i

n
đ
c

h
c
8
8
2. Môi trường xung quanh con người gọi là (.) ?
9
3. Một trong các quá trình ngoại lực ?
1
2
3
4
4. Một loại lực phát sinh từ bên trong Trái Đất ?
6
7
6
9
4
8
5
5.Kiểu thảm thực vật ở vùng cận cực lục địa ?
6. ở vùng núi cao, quá trình phá huỷ đá xảy ra (.) ?
7. Một hành động phá hoại ảnh hưởng đến rừng ?
1
2
3
4
5
6
y

q
u
y
l
u
â
t
Các hiện tượng tự nhiên đều do (.) chi phối ?
g
7 Ô
Xếp lại
h
q
u
a
n
u
y
ê
n
y


c
n
n
m
1. Bài cũ : -Làm câu hỏi và bài tập SGK.
- Làm bài tập Tập bản đồ.
2. Bài mới : - Xem trước "Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới".
Tim hiểu khái niệm, biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
Trả lời trước các câu hỏi SGK.
`
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)