Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Mai |
Ngày 19/03/2024 |
5
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 20:
LỚP VỎ ĐỊA LÝ.
QUY LUẬT THỐNG NHẤT
VÀ HOÀN CHỈNH
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Các thành phần tự nhiên có tác động như thế nào?
Quan sát và suy nghĩ các hình ảnh bên dưới?
I. Lớp vỏ địa lý
Quan sát hình & cho biết lớp vỏ địa lý bao gồm những bộ phận nào?
Quan sát hình & cho biết lớp vỏ địa lý bao gồm những thành phần nào?
Khí quyển
Thủy quyển
Thổ quyển
Thạch quyển
Sinh quyển
So sánh lớp vỏ địa lí ở lục địa với lớp vỏ địa lí ở đại dương?
Giới hạn của lớp vỏ địa lí giống với giới hạn
của quyển nào đã học ?
Sinh quyển
HS đọc mục I trang 74, 75 - SGK kết hợp quan sát hình 20.1 sau đó điền vào bảng
Là lớp bề mặt của Trái đất ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển
30-35 km
Những hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lý đều do các quy luật tự nhiên chi phối.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1. Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau?
2. Hãy nêu các thành phần của tự nhiên?
3. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật?
1. Khái niệm
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của quy luật thông qua ví dụ để chứng minh sự thay đổi của 1 thành phần tự nhiên dẫn đến sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác.
Chú ý phân tích được đâu là nguyên nhân, kết quả mối quan hệ nhân quả phức tạp.
Mỗi nhóm tìm ít nhất 1 ví dụ khác.
2. Biểu hiện
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh minh họa
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau của các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý.
Chỉ cần 1 thành phần thay đổi ,
các thành phần khác sẽ thay đổi.
Khái niệm
Biểu hiện
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
3. Ý nghĩa
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
Việc nghiên cứu ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý có ý nghĩa như thế nào đối với thực tiễn?
Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
Ý nghĩa thực tiễn
Cần khai thác sử dụng tự nhiên hợp lý nhằm phat1 triển bền vững đảm bảo cân đối về KT-XH-MT
Câu 1: Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lý
a. Gồm khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển và thạch quyển
b. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
c. Lớp vỏ địa lý ở lụa địa dày hơn lớp vỏ địa lý ở đại dương
d. Phát triển theo những quy luật địa lý chung nhất
Câu 2: Chiều dày của
lớp vỏ địa lý khoảng?
a. 30-35 km
b. 30-40 km
c. 40-50 km
d. 35-45 km
Câu 3: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm?
a. Biết cách bảo vệ tự nhiên
b. Hiểu ràng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông
c. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người.
d. Tất cả đều đúng
LỚP VỎ ĐỊA LÝ.
QUY LUẬT THỐNG NHẤT
VÀ HOÀN CHỈNH
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Các thành phần tự nhiên có tác động như thế nào?
Quan sát và suy nghĩ các hình ảnh bên dưới?
I. Lớp vỏ địa lý
Quan sát hình & cho biết lớp vỏ địa lý bao gồm những bộ phận nào?
Quan sát hình & cho biết lớp vỏ địa lý bao gồm những thành phần nào?
Khí quyển
Thủy quyển
Thổ quyển
Thạch quyển
Sinh quyển
So sánh lớp vỏ địa lí ở lục địa với lớp vỏ địa lí ở đại dương?
Giới hạn của lớp vỏ địa lí giống với giới hạn
của quyển nào đã học ?
Sinh quyển
HS đọc mục I trang 74, 75 - SGK kết hợp quan sát hình 20.1 sau đó điền vào bảng
Là lớp bề mặt của Trái đất ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển
30-35 km
Những hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lý đều do các quy luật tự nhiên chi phối.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1. Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau?
2. Hãy nêu các thành phần của tự nhiên?
3. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật?
1. Khái niệm
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của quy luật thông qua ví dụ để chứng minh sự thay đổi của 1 thành phần tự nhiên dẫn đến sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác.
Chú ý phân tích được đâu là nguyên nhân, kết quả mối quan hệ nhân quả phức tạp.
Mỗi nhóm tìm ít nhất 1 ví dụ khác.
2. Biểu hiện
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh minh họa
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau của các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý.
Chỉ cần 1 thành phần thay đổi ,
các thành phần khác sẽ thay đổi.
Khái niệm
Biểu hiện
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
3. Ý nghĩa
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
Việc nghiên cứu ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý có ý nghĩa như thế nào đối với thực tiễn?
Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
Ý nghĩa thực tiễn
Cần khai thác sử dụng tự nhiên hợp lý nhằm phat1 triển bền vững đảm bảo cân đối về KT-XH-MT
Câu 1: Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lý
a. Gồm khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển và thạch quyển
b. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
c. Lớp vỏ địa lý ở lụa địa dày hơn lớp vỏ địa lý ở đại dương
d. Phát triển theo những quy luật địa lý chung nhất
Câu 2: Chiều dày của
lớp vỏ địa lý khoảng?
a. 30-35 km
b. 30-40 km
c. 40-50 km
d. 35-45 km
Câu 3: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm?
a. Biết cách bảo vệ tự nhiên
b. Hiểu ràng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông
c. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người.
d. Tất cả đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)