Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Chia sẻ bởi RÔ H LƠM |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về thăm lớp dự giờ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy kể tên các kiểu khí hậu và thảm thực vật ở môi trường đới nóng và giải thích vì sao ở đới ôn hòa không có các kiểu thảm thực vật và khí hậu như ở môi trường đới nóng
11/11/2016
Tiết 22
Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lớp vỏ địa lý:
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
I. Lớp vỏ địa lý:
Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
Dựa vào sách giáo khoa và quan sát hình dưới các em hãy
cho biết: Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào?
Dựa vào sách giáo khoa và quan sát hình dưới các em hãy
cho biết: Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào?
Thủy quyển
Khí quyển
Thổ nhưỡng quyển
Thạch quyển
Sinh quyển
LỚP VỎ ĐỊA LÍ GỒM NHỮNG BỘ PHẬN SAU:
Vậy lớp vỏ địa lí là gì?
5-70km
30-35km
Từ bề mặt Trái Đất đến bao Manti
Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương, đáy lớp vỏ phong hoá.
Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích, granit, badan
Gồm 5 quyển khác nhau
THỦY
QUYỂN
KHÍ
QUYỂN
THẠCH
QUYỂN
THỔ
NHƯỠNG
QUYỂN
SINH
QUYỂN
Quan sát và cho biết giới hạn của lớp vỏ địa lí?
VỎ ĐỊA LÍ Ở ĐẠI DƯƠNG
VỎ ĐỊA LÍ Ở LỤC ĐỊA
1. Khái niệm
I. Lớp vỏ địa lý:
Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các thành phần (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh vật quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
2.Giới hạn
Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng từ 30 35km:
- Trên: phía dưới của lớp ô dôn.
- Dưới: đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa ở
lục địa.
I. Lớp vỏ địa lý:
Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
2.Giới hạn
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
1.Khái niệm
Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp với kiến thức đã học,em hãy cho biết thế nào là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?
II.QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.KHÁI NIỆM
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
1.Khái niệm
- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy
luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần
của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp
vỏ địa lí.
Nguyên nhân nào đã tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?
Nguyên nhân: Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời
chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực
=> Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn
bó mật thiết với nhau.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
Biểu hiện của tính quy luật là gì?
?
Ví dụ 1
Sông
ngòi
Làm
tăng
Lưu lượng nước sông
Lượng phù sa
Tốc độ dòng chảy
Mức độ xói mòn
Tăng
Xói lở đất
Tốc độ dòng chảy
Lượng phù sa
Lượng nước sông
Mưa lớn
Sông
ngòi
→quyên góp ủng hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt
Khí
hậu
ẩm
ướt
Thay đổi chế độ dòng chảy
Tăng quá trình xói mòn
Thực vật phát triển
Phá hủy đá, hình thành
đất nhanh
Khí
hậu
khô
hạn
Ví dụ 2
Khớ h?u khụ núng
Khớ h?u ?m u?t
Nguồn nước dồi dào
H? TV da d?ng
Tuyệt chủng
Rừng bị phá hủy
Ví dụ 3
Nếu cánh rừng phòng hộ vùng núi cao Tây bắc của nước ta chặt phá thì điều gì sẽ xảy ra ?
Hình ảnh mang tính giả định
Hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn.
gv [email protected]
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
2.Biểu hiện của quy luật là gì?
Trong 1 lãnh thổ các thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau, một thành phần thay đổi → sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
3.Ý nghĩa thực tiễn
- Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của 1 lãnh thổ trước khi sử dụng.
Tại sao phải nghiên cứu quy luật này trước khi sử dụng một thành phần tự nhiên ?
-Con người cần chú ý khi tác động vào môi trường tự nhiên
Băng tan
Khói bụi công nghiệp
Hạn hán
Lỗ thủng ôdôn
Sự tác động của con người vào
tự nhiên và bầu khí quyển
Khói từ
các nhà
máy
thải ra
gây mưa
axit
Mô hình phân tử khí SO2 gây mưa axit.
mưa axit.
Xây dựng các công trình thủy điện,khai thác khoáng sản → tác động đến môi trường tự nhiên
Là một học sinh lớp 10 em cần làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu như thế nào?
gv [email protected]
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy kể tên các kiểu khí hậu và thảm thực vật ở môi trường đới nóng và giải thích vì sao ở đới ôn hòa không có các kiểu thảm thực vật và khí hậu như ở môi trường đới nóng
11/11/2016
Tiết 22
Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lớp vỏ địa lý:
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
I. Lớp vỏ địa lý:
Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
Dựa vào sách giáo khoa và quan sát hình dưới các em hãy
cho biết: Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào?
Dựa vào sách giáo khoa và quan sát hình dưới các em hãy
cho biết: Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào?
Thủy quyển
Khí quyển
Thổ nhưỡng quyển
Thạch quyển
Sinh quyển
LỚP VỎ ĐỊA LÍ GỒM NHỮNG BỘ PHẬN SAU:
Vậy lớp vỏ địa lí là gì?
5-70km
30-35km
Từ bề mặt Trái Đất đến bao Manti
Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương, đáy lớp vỏ phong hoá.
Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích, granit, badan
Gồm 5 quyển khác nhau
THỦY
QUYỂN
KHÍ
QUYỂN
THẠCH
QUYỂN
THỔ
NHƯỠNG
QUYỂN
SINH
QUYỂN
Quan sát và cho biết giới hạn của lớp vỏ địa lí?
VỎ ĐỊA LÍ Ở ĐẠI DƯƠNG
VỎ ĐỊA LÍ Ở LỤC ĐỊA
1. Khái niệm
I. Lớp vỏ địa lý:
Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các thành phần (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh vật quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
2.Giới hạn
Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng từ 30 35km:
- Trên: phía dưới của lớp ô dôn.
- Dưới: đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa ở
lục địa.
I. Lớp vỏ địa lý:
Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.Khái niệm
2.Giới hạn
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
1.Khái niệm
Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp với kiến thức đã học,em hãy cho biết thế nào là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?
II.QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
1.KHÁI NIỆM
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
1.Khái niệm
- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy
luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần
của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp
vỏ địa lí.
Nguyên nhân nào đã tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?
Nguyên nhân: Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời
chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực
=> Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn
bó mật thiết với nhau.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
Biểu hiện của tính quy luật là gì?
?
Ví dụ 1
Sông
ngòi
Làm
tăng
Lưu lượng nước sông
Lượng phù sa
Tốc độ dòng chảy
Mức độ xói mòn
Tăng
Xói lở đất
Tốc độ dòng chảy
Lượng phù sa
Lượng nước sông
Mưa lớn
Sông
ngòi
→quyên góp ủng hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt
Khí
hậu
ẩm
ướt
Thay đổi chế độ dòng chảy
Tăng quá trình xói mòn
Thực vật phát triển
Phá hủy đá, hình thành
đất nhanh
Khí
hậu
khô
hạn
Ví dụ 2
Khớ h?u khụ núng
Khớ h?u ?m u?t
Nguồn nước dồi dào
H? TV da d?ng
Tuyệt chủng
Rừng bị phá hủy
Ví dụ 3
Nếu cánh rừng phòng hộ vùng núi cao Tây bắc của nước ta chặt phá thì điều gì sẽ xảy ra ?
Hình ảnh mang tính giả định
Hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn.
gv [email protected]
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
2.Biểu hiện của quy luật là gì?
Trong 1 lãnh thổ các thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau, một thành phần thay đổi → sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
3.Ý nghĩa thực tiễn
- Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của 1 lãnh thổ trước khi sử dụng.
Tại sao phải nghiên cứu quy luật này trước khi sử dụng một thành phần tự nhiên ?
-Con người cần chú ý khi tác động vào môi trường tự nhiên
Băng tan
Khói bụi công nghiệp
Hạn hán
Lỗ thủng ôdôn
Sự tác động của con người vào
tự nhiên và bầu khí quyển
Khói từ
các nhà
máy
thải ra
gây mưa
axit
Mô hình phân tử khí SO2 gây mưa axit.
mưa axit.
Xây dựng các công trình thủy điện,khai thác khoáng sản → tác động đến môi trường tự nhiên
Là một học sinh lớp 10 em cần làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu như thế nào?
gv [email protected]
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: RÔ H LƠM
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)