Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Chia sẻ bởi Cẩm Tâm Nguyễn | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 2
10A26
Tên thành viên
Nguyễn Lâm Tùng Bảo
Nguyễn Lê Minh
Trần Thị Hồng Loan
Nguyễn Thanh Hương
Nguyễn Bích Trâm
Trần Kim Nhi
Đặng Phương Linh
Đoàn Thị Ngọc Hiền
Trần Hoàng Giang
Huỳnh Anh Duy
Phạm Đình Công Khanh
Lê Hoàng Khang
Võ Nguyễn Hoàng Gia
Nguyễn Anh Quân
Chương IV:Một số quy luật của lớp vỏ địa lý
Bài 20
Lớp vỏ địa lý.Quy Luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Lớp vỏ Trái Đất


-Khái niệm:là lớp vỏ của trái đất ở đó các
lớp vỏ bộ phận có sự xâm nhập và tác động
lẫn nhau.
-Giới hạn:30-35 km.
-Những hiện tượng và quá trình tự nhiên
xảy ra trong lớp vỏ trái đất đều do các quy
luật tự nhiên chi phối.
Thủy quyển
khí quyển
Thổ nhưỡng
Thạch quyển
Sinh quyển
Các bạn hãy chỉ ra từng lớp vỏ bộ phận ở hình này nhé!
Dựa vào hình trên,các bạn hãy phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lý(về chiều dày,thành phần vật chất)
Phân biệt lớp vỏ Trái Đất và lớp vỏ địa lý
Lớp vỏ địa lý
-Chiều dày:khoảng 30 – 35 km
-Thành phần vật
chất:khí quyển,thạch
quyển,thủy quyển,thổ
nhưỡng quyển và sinh
quyển
Lớp vỏ trái đất
ở đại dương ở lục địa
-Chiều dày:5- -Chiều dày:
10km 20-70km
-Thành phần vật -Thànhphần
chất:chủ yếu là vật chất:đá
đá badan,ngoài granit,badan
ra còn có đá & lớp Manti
trầm tích &granit
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
1.Khái niệm:
-Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn
nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ
phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý.
-Nguyên nhân:Do tất cả các thành phần
của lớp vỏ địa lý đồng thời chịu tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại
lực.
2.Biểu hiện của quy luật
-Chỉ cần 1 thành phần thay đỗi,các thành phần
Khác và toàn bộ lãnh thổ sẽ thay đổi theo


Ví dụ 1
Sông ngòi
Làm tăng
Lượng nước sông
Lượng phù sa
Tốc độ dòng chảy
Mức độ xói mòn
Qua mùa mưa
Ví dụ 2


Chế độ dòng nước bị thay đổi








Lũ lụt
Khí hậu khô hạn
Khí hậu ẩm ướt
Làm thay đổi chế độ
dòng chảy
Làm tăng quá trình
xói mòn
Thực vật phát triển
Quá trình phá hủy đá
và hình thành đất
nhanh hơn
Ví dụ 3
Thảm thực vật rừng
bị phá hủy
Đất bị
xói mòn
Khí hậu
thay đổi
Đất
bị
biến
đổi
3. Ý nghĩa thực tiễn
Sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
Những hoạt động kinh tế của con người đã can thiệp vào các mối liên hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên, làm ảnh hưởng tới tự nhiên xung quanh, thậm chí dẫn tới những hậu quả trái ý muốn của con người.
Chặt cây rừng

Đốt nương làm rẫy
Movie time ♥
Xây dựng đập ngăn nước sông
Play mini game ^.^
Câu hỏi đố vui:việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên nhỉ?
Môi trường
-Khí hậu thay đổi
-Lũ lụt,hạn hán
-Đất bị xói mòn trở
nên bạc màu
-Mất môi trường sống
của động thực vật
Đời sống
-Lũ lụt=>tàn phá nhà
cửa,hoa màu,..
-Ô nhiễm môi
trường =>đe dọa mạng
sống con người
Chân thành cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!
Chúc cô và các bạn có 1
ngày làm việc và học tập vui vẻ..
♥♥♥♥
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cẩm Tâm Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)