Bải 20. Khái quát về động cơ đốt trong
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Trường |
Ngày 11/05/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Bải 20. Khái quát về động cơ đốt trong thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI
I- Sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong
- Năm 1860 được coi là năm ra đời của chiếc động cơ đầu tiên. Động cơ này là loại động cơ 2 kì, công suất 2 mã lực, do Giăng êchiên Lơnoa (người Pháp gốc mĩ chế tạo), tuy nhiên phải mất 3h đồng hồ chiếc xe mới chạy hết quãng đường 11 km.
CHIẾC ĐỘNG CƠ 2 KÌ ĐẦU TIÊN
- Năm 1877, Nicôla Aogut Ôttô (người Đức) và Lăng Ghen (người Pháp) đề xướng ra động cơ 4 kì và chế tạo ra một chiếc chạy bằng khí than.
- Năm 1885, Gôlip Đemlơ (người Đức) chế tạo ra động cơ đốt trong chạy bằng xăng, có công suất 8 mã lực, tốc độ quay đạt đến 800 vòng/phút.
- Năm 1897, Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen (người Đức) chế tạo thành công động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng nguyên liệu nặng, công suất 20 mã lực. Loại động cơ này gọi là động cơ Điêzen với nguyên liệu sử dụng là Điêzen.
II- Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong
1. Khái niệm
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh động cơ.
2. Phân loại
- Động cơ đốt trong có nhiều loại: động cơ pit-tông, động cơ tuabin khí, động cơ phản lực. Động cơ pit-tông có hai loại: Pit-tông chuyển động tịnh tiến và pit-tông chuyển động quay. Trong đó pit-tông chuyển động tịnh tiến là loại phổ biến nhất.
- Động cơ đốt trong thường được phân loại dựa trên hai dấu hiệu chủ yếu:
+ Theo nhiên liệu
+ Theo số hành trình của pit-tông trong một chu trình làm việc
CÁC TẦNG NÉN KHÍ ROTOR CỦA ĐỘNG CƠ TUABIN
ĐỘNG CƠ PIT-TÔNG
ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC
- Động cơ đốt trong thường được phân loại dựa trên hai dấu hiệu chủ yếu:
+ Theo nhiên liệu
+ Theo số hành trình của pit-tông trong một chu trình làm việc
III- Cấu tạo cuả động cơ đốt trong
1.Nắp máy 2.Bugi
3.Pit- tông 4. Bơm nước
5. Con đội 6.Bánh đà
7.Trục cam 8.Bơm dầu bôi trơn
9.Cacte 10.Bánh răng phân phối
11.Trục khuỷu 12.Thanh tuyền
13.Chốt pit-tông 14.Xupap nạp
15.Bộ chế hoà khí 16.Xupap thải
17.Cò mổ 18.Đũa đẩy
THANKS FOR WATCHING
Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI
I- Sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong
- Năm 1860 được coi là năm ra đời của chiếc động cơ đầu tiên. Động cơ này là loại động cơ 2 kì, công suất 2 mã lực, do Giăng êchiên Lơnoa (người Pháp gốc mĩ chế tạo), tuy nhiên phải mất 3h đồng hồ chiếc xe mới chạy hết quãng đường 11 km.
CHIẾC ĐỘNG CƠ 2 KÌ ĐẦU TIÊN
- Năm 1877, Nicôla Aogut Ôttô (người Đức) và Lăng Ghen (người Pháp) đề xướng ra động cơ 4 kì và chế tạo ra một chiếc chạy bằng khí than.
- Năm 1885, Gôlip Đemlơ (người Đức) chế tạo ra động cơ đốt trong chạy bằng xăng, có công suất 8 mã lực, tốc độ quay đạt đến 800 vòng/phút.
- Năm 1897, Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen (người Đức) chế tạo thành công động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng nguyên liệu nặng, công suất 20 mã lực. Loại động cơ này gọi là động cơ Điêzen với nguyên liệu sử dụng là Điêzen.
II- Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong
1. Khái niệm
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh động cơ.
2. Phân loại
- Động cơ đốt trong có nhiều loại: động cơ pit-tông, động cơ tuabin khí, động cơ phản lực. Động cơ pit-tông có hai loại: Pit-tông chuyển động tịnh tiến và pit-tông chuyển động quay. Trong đó pit-tông chuyển động tịnh tiến là loại phổ biến nhất.
- Động cơ đốt trong thường được phân loại dựa trên hai dấu hiệu chủ yếu:
+ Theo nhiên liệu
+ Theo số hành trình của pit-tông trong một chu trình làm việc
CÁC TẦNG NÉN KHÍ ROTOR CỦA ĐỘNG CƠ TUABIN
ĐỘNG CƠ PIT-TÔNG
ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC
- Động cơ đốt trong thường được phân loại dựa trên hai dấu hiệu chủ yếu:
+ Theo nhiên liệu
+ Theo số hành trình của pit-tông trong một chu trình làm việc
III- Cấu tạo cuả động cơ đốt trong
1.Nắp máy 2.Bugi
3.Pit- tông 4. Bơm nước
5. Con đội 6.Bánh đà
7.Trục cam 8.Bơm dầu bôi trơn
9.Cacte 10.Bánh răng phân phối
11.Trục khuỷu 12.Thanh tuyền
13.Chốt pit-tông 14.Xupap nạp
15.Bộ chế hoà khí 16.Xupap thải
17.Cò mổ 18.Đũa đẩy
THANKS FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)