Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chia sẻ bởi Trần Khánh Duy | Ngày 28/04/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Trường Trung học cở sở Thuỷ Triều
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Địa lý 7:Tiết 22: Bài 20:
Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Giáo viên: Trần Thị Hương
Xác định các hoang mạc trên bản đồ? Cho biết vị trí phân bố và giải thích tại sao hoang mạc thường phân bố ở đó?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
1. Thực vật có những cách tăng cường dự trữ nước để thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?
Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
2. Động vật có những cách tự hạn chế sự mất nước để thích nghi với môi trường như thế nào?
Linh dương, lạc đà dự trữ nước trong cơ thể.
Câu 1: Chọn đáp án em cho là đúng.
b. Lá biến thành gai, lá bọc sáp.
c. Cây hình chai, cây có bộ rễ lớn.
d. Tất cả các ý trên.
c. Bò sát, côn trùng vùi xuống cát, hốc đá ; Kiếm ăn vào ban đêm
b. Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
d. Tất cả các ý trên.
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Kinh tế cổ truyền.
Quan sát H20.1 và H20.2 cho ta biết được điều gì?
Theo em các hoạt động này được đánh giá là hoạt động kinh tế như thế nào?
Các hoạt động kinh tế cổ truyền có những hoạt động nào?
* Trồng trọt:
Trồng trọt chỉ phát triển ở đâu?
- Phát triển ở các ốc đảo.
Em hiểu gì về ốc đảo, tại sao trồng trọt chỉ phát triển trong các ốc đảo?
Trồng trọt chủ yếu những loại cây trồng nào?
- Các loại cây: Chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu.
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Kinh tế cổ truyền.
* Trồng trọt:
- Phát triển ở các ốc đảo.
Chăn nuôi chủ yếu phát triển theo hình thức nào?
Đọc thuật ngữ du mục?
* Chăn nuôi:
- Chăn nuôi theo hình thức du mục.
Kể tên những vật nuôi chủ yếu?
Vì sao lại chăn nuôi những con vật này?
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Kinh tế cổ truyền.
* Trồng trọt:
+ Dê, cừu, lạc đà, lừa, ngựa.
Trên những hoang mạc khô nóng như vậy con người có sinh sống ở đây không?
* Chăn nuôi:
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Kinh tế cổ truyền.
* Trồng trọt:
- Vận chuyển hàng hoá bằng lạc đà.
Việc buôn bán vận chuyển hàng hoá nhờ vào phương tiện nào?
Em hiểu gì về con vật này, nó có ưu điểm gì?
* Buôn bán:
* Chăn nuôi:
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Kinh tế cổ truyền.
* Trồng trọt:
b. Kinh tế hiện đại.
H20.3 và H20.4 cho em biết điều gì?
Có được thành tựu này là nhờ tiến bộ của nghành nào?
Ngoài nghành nông nghiệp của hoạt động kinh tế cổ truyền ra thì ở hoang mạc đã xuất hiện nghành nào?
* Công nghiệp: Khai thác khoáng sản,dầu khí, nước ngầm, kim loại quí hiếm.
Điều này làm cho hoạt động kinh tế nào xuất hiện?
* Du lịch phát triển.
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Kinh tế cổ truyền.
2.Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
a. Thực trạng:
Cho biết thực trạng hoang mạc hoá hiện nay?
Mỗi năm mất khoảng 10 triệu ha đất.
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng hoang mạc hoá như vậy?
Do cát lấn.
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
b. Nguyên nhân:
Hoang mạc ở đới nóng là nơi mở rộng nhanh nhất.
-Do biến động của khí hậu toàn cầu.
Do tác động của con người ( là chủ yếu)
H 20.5 cho em biết được điều gì? Em hiểu gì về hiện tượng cát lấn?
Biến động khí hậu toàn cầu ở đây em hiểu là hiện tượng gì?
Hãy nêu một số hoạt động của con người làm tăng quá trình hoang mạc hoá?
2.Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
a. Thực trạng:
Mỗi năm mất khoảng 10 triệu ha đất.
b. Nguyên nhân:
Hoang mạc ở đới nóng là nơi mở rộng nhanh nhất.
-Do biến động của khí hậu toàn cầu.
Do tác động của con người ( là chủ yếu)
Do cát lấn.
c. Biện pháp:
Quan sát H20.3 và H20.6 cho biết hai ảnh thể hiện cách cải tạo hoang mạc như thế nào?
Qua đó nêu một số biện pháp cải tạo hoang mạc đã được triển khai?
ở Việt Nam ta diện tích đất có bị hoang mạc hoá không?
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
a. Thực trạng:
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 22: Bài 20:
1. Hoạt động kinh tế.
b. Nguyên nhân:
Đánh giá kết quả học tập
1. Hoạt động kinh tế:
Kinh tế cổ truyền:
Kinh tế hiện đại:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Buôn bán
Công nghiệp
Du lịch
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
- Thực trạng
- Nguyên nhân
- Biện pháp
Đánh giá kết quả học tập
Câu 1: Chọn đáp án đúng.
1. Cây trồng chủ yếu ở hoang mạc là:
a. Ngô, lúa mạch, khoai tây.
b. Chà là, cam, chanh,lúa mạch, rau đậu.
c. Cam, chanh, rau đậu,lúa mì.
d. Tất cả các loại cây kể trên.
2. Nguyên nhân mở rộng đất hoang mạc là:
a. Do cát lấn
b. Biến động của khí hậu toàn cầu
c. Do tác động của con người.
d. Tất cả các ý trên.
3. Những nơi có tốc độ hoang mạc hoá nhanh nhất là:
a. ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài.
b. Bên trong các hoang mạc đới nóng nhiệt độ cao quanh năm
c. ở các hoang mạc ôn đới khô khan.
d. Tất cả các loại cây kể trên.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau:
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc chủ yếu là.............
2. Với sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu người ta đã phát hiện được............,các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất hoang mạc.
các mỏ dầu khí
chăn nuôi theo hình thức du mục.
Bài tập về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK kết hợp vở ghi.
Xem trước bài: Môi trường đới lạnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Khánh Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)