Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chia sẻ bởi Thái Dũng | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

? Nêu đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc
Kiểm tra bài cũ
? Sự thích nghi của thực vật và động vật ở hoang mạc được thể hiện như thế nào?
Với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, hoạt động kinh tế ở hoang mạc sẽ ra sao?
Hoạt động kinh tế:
a.Hoạt động kinh tế cổ truyền
? Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết hoạt động kinh tế cổ truyền ch? y?u của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì ?
* Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền ch? y?u của các dân tộc sống ở hoang mạc.
- Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà .
- Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn.


Quan sát hình ảnh và cho biết lạc đà ở hoang mạc được sử dụng để làm gì ?




* Bu«n b¸n : Dïng l¹c ®µ vËn chuyÓn hµng hãa.

Quan sát tranh
Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc ở Baranh.
Vườn ươm trên hoang mạc Cata
Trồng rau trên hoang mạc
Nguồn nước hiếm hoi trên các ốc đảo

kết hợp kênh chữ sgk mục 1 trả lời câu hỏi

(?) Trång trät tiến hành ở đâu. Cây trồng chính là gì?

* Trồng trọt
- Trồng trọt được tiến hành trong ốc đảo .
- Cây trồng chính: chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu. trên những mảnh vườn nhỏ.
- Ngoài ra tại ốc đảo cũng tiến hành chăn nuôi dê, cừu.
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
(?) Tiến bộ khoa học kĩ thuật đã giúp con người phát hiện ra trong lòng đất những gì để phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp


Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu
- Mỏ dầu khí lớn
- Mỏ khoáng sản
- Các túi nước ngầm
Con người khai thác
Khai thác dầu ở Arập Xê-út
Khai thác dầu ở Angiêri
Khai thác dầu ở Arập Xê-út
* Du lịch:
- Hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.

b. Hoạt động kinh tế hiện đại

* Du lịch, trồng trọt với quy mô lớn, khai thác dầu khí, quặng..

1. Hoạt động kinh tế:
a.Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống ở hoang mạc.
- Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà .
- Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn.
* Trồng trọt
- Trồng trọt được tiến hành bởi các cư dân sống ở ốc đảo.
- Cây trồng chính: chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu. trên những mảnh vườn nhỏ.
- Ngoài ra tại ốc đảo cũng tiến hành chăn nuôi dê, cừu.
b.Hoạt động kinh tế hiện đại:
* Du lịch, trồng trọt với quy mô lớn, khai thác dầu khí, quặng..

* Buôn bán : Dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa.
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
(?) Những nguyên nhân nào làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng?

Đất ngày càng bị hoang mạc hoá
Nạn cát lấn ở các hoang mạc
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
* Nguyên nhân:
- Do cát lấn.
- Do biến động khí hậu.
- Do tác động chủ yếu của con người.

(?) Hoạt động nhóm: thảo luận trong 5 phút và đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc ?
* Biện pháp :
- Những nước phát triển tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất tr?ng theo quy mô lớn như Hoa Kì, Arập.
- Phần lớn các quốc gia khác sử dụng biện pháp cổ truyền:
+ Khai thác nước ngầm
+ Trồng rừng.
Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng cư dân ở hoang mạc vẫn biết sống hoà hợp với thiên nhiên
Làng mạc tập trung khá đông ở hoang mạc
Những bông hoa trên hoang mạc ở úc
Hoang mạc Gôbi
Bài tập củng cố
Câu 1: Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu của cư dân ở hoang mạc là gì ?
a/ Chăn nuôi du mục
b/ Trồng trọt ở ốc đảo
c/ Cả hai phương án trên
Câu 2: Nguyên nhân ch? y?u nào làm cho tốc độ mở rộng diện tích ở các hoang mạc là nhanh nhất?
a/ Do cát lấn
b/ Bi?n d?ng c?a khi h?u to�n c?u
c/ Tác động của con người.
* Đáp án: Câu 1: a . Câu 2: c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)