Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuý | Ngày 27/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
* Đặc điểm môi trường hoang mạc:
- Khí hậu hết sức khô hạn, khắc nghiệt (Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn…)
- Thiếu nước  động, thực vật nghèo nàn - Dân cư: tập trung tại các Ốc đảo.0
Xác định vị trí giới hạn, diện tích và đặc điểm của môi trường hoang mạc ?
Chí tuyến nam
Chí tuyến Bắc
Xahara
Gobi
Hình 19.1 – Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết 22 bài 20:
- Kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc.
Chăn nuôi du mục
Trồng trọt
Vận chuyển hàng hóa xuyên qua hoang mạc
QUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:
- Trong các hoạt động kinh tế trên thì hoạt động nào là chủ yếu?
Các vật nuôi phổ biến là :dê,cừu, lạc đà,lừa,ngựa.. vừa thích nghi với khí hậu khô hạn vừa cho thịt, sữa, da..rất cần cho cuộc sống người dân trong hoang mạc

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục: họ nuôi dê, cừu, lạc đà …
- Chăn nuôi du mục: vật nuôi chính là dê, cừu, lạc đà…
Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc ở Baranh.
Vườn ươm trên hoang mạc Cata
Nước tưới cho cây trồng là nguồn nước ngầm
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục: họ nuôi dê, cừu, lạc đà …
- Trồng trọt: trong các ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu…
Quan sát các hình bên
Phân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu
(Khoan sâu
vào lòng đất)
PHÁT HIỆN:
Mỏ dầu khí lớn
Mỏ khoáng sản
Các túi nước ngầm
Con người khai thác
làm biến đổi
bộ mặt hoang mạc
Khai thác dầu ở Angiêri
Khai thác dầu ở Arập Xê-út
Khai thác dầu trên hoang mạc


Kim tự tháp (Ai cập)
Đoàn khách du lịch trên sa mạc
Khai thác điện từ năng lượng Mặt Trời
Sa mạc trắng Farafra (Ai Cập)
Quan sát những hình trên cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển những ngành kinh tế nào nữa?
Thiên đường nông nghiệp tại Arava gắn liền với một công trình xứng đáng ghi nhận như một kỳ công mà con người đã tạo ra giữa sa mạc: bể chứa nước khổng lồ mang tên Shizaf. Với khả năng dự trữ 150.000 m3 nước sạch, bể chứa này có nhiệm vụ cấp nước sạch cho sinh hoạt và tưới tiêu. Bể được thiết kế để tích trữ nước từ giếng khoan vào thời điểm nhu cầu giảm.
Bể có đáy chìm 3,5 m dưới mặt sa mạc và chia thành nhiều lớp khác nhau, tạo nên bề mặt nổi 10m. Một khối lượng công việc khổng lồ được thực hiện để đào bỏ 320.000 m3 đá và đất sa mạc. Độ sâu của giếng khoan lên tới 1,5 km mới tới túi nước ngầm. Kỹ thuật thiết kế đặc biệt của bể chống lại chế độ bốc hơi tự nhiên cũng như thu gom nước một cách hoàn hảo.

Điều kiện tự nhiên của Israel đặc biệt khô hạn với lượng mưa rất thấp và thay đổi theo từng mùa: Phía Bắc quốc gia này lượng mưa khoảng 800 mm/năm và ở phía Nam chỉ khoảng 50 mm/năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến khoảng tháng 3 năm sau và lượng bốc hơi tự nhiên lên tới 1.900-2.600 mm/năm. Không có gì ngạc nhiên khi nước ngọt ở Israel được coi như vàng trắng và được quản lý một cách chặt chẽ hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới. Chính phủ xây dựng hẳn một bộ luật để đo lường mức tiêu thụ nước, kiểm soát việc khai thác nước ngầm, ngăn chặn ô nhiễm nước. Công nghệ xử lý nước của Israel thuộc hàng hiện đại nhất thế giới với tỉ lệ tái chế tới 75%.
Dọc ngang Israel, ở những thành phố lớn hay những vùng nông thôn, hoang mạc, hệ thống tưới nước hoàn hảo đến mức gần như không bỏ phí một giọt nước nào. Đại diện công ty công nghệ tưới NaanDanJain cho biết 75% hệ thống nước nông nghiệp của Israel áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, 25% còn lại tưới nước bằng ống dẫn và vòi tưới các loại phun mưa nhỏ, không hề có chế độ tưới ngập nước. Israel cũng là quốc gia phát minh ra hệ thống tưới nước nhỏ giọt điều khiển bằng máy tính, kết hợp với các thiết bị kiểm soát độ ẩm trong đất, có thể tính toán chính xác nhu cầu nước và tiết kiệm tối đa.



Một khu rừng đang bị hoang mạc hóa ở Địa Trung Hải
Một vùng đất ở rìa hoang mạc Sha-ha-ra bị cát lấn
Quan sát những hình trên hãy:
1, Nhận xét về sự thay đổi diện tích hoang mạc trên thế giới.
2, Cho biết nguyên nhân của sự thay đổi đó?
Bão cát tấn công thành phố
Rừng Amazon bị tàn phá
2. HOANG MẠC ĐANG
NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
Đất ngày càng bị hoang mạc hoá
Nạn cát lấn ở các hoang mạc
Hệ thống tưới nước tự động cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng (Li-bi)
Khu rừng chống nạn cát bay từ hoang mạc (Tây Bắc Trung Quốc)
Quan sát các hình bên


Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc ?
- Cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu và tác động của con người đã làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.
Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng cư dân ở hoang mạc vẫn biết sống hoà hợp với thiên nhiên
Hoang mạc Gôbi
- Biện pháp: đưa nước vào cải tạo hoang mạc, trồng rừng để ngăn hoang mạc mở rộng.
Hệ lụy từ sa mạc hóa
Với những vùng đất bị hoang mạc, khi gió mạnh tác động thường xuyên sẽ tạo nên những cơn bão cát dữ dội, di chuyển cát từ ven biển vào đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp Quốc lộ 1A trên 1 phạm vi rộng hàng ngàn ha. Nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động tại Chí Công, Liên Hương, Bình Thạnh đe dọa hủy diệt những tiềm năng to lớn của nền sản xuất khu vực, đặc biệt là sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả giá trị như: bông vải, mía đường, nho…Ông Dương Văn Lãng - Chi cục trưởng Chi cục Lâm Nghiệp tỉnh lo lắng: Sa mạc hóa liên quan vấn đề sống còn hiện nay, bởi tính đa dạng hóa của đất không còn. Ông dẫn chứng ngày xưa khu Lê (Bắc Bình) đất tốt, hoa màu phong phú đa dạng, động vật còn rừng trú ẩn, sau mấy chục năm sự thay đổi khá rõ. Hiện nay không còn cây rừng, nguồn nước không có thì động thực vật nào sinh sống được.
Nước được xem là yếu tố sống còn trong việc đối đầu với sa mạc hóa, có nước sẽ giải quyết được nhiều việc. Do thiếu hệ thống rừng vành đai chắn gió nên việc di chuyển dễ dàng của cát đã tràn lấp lên những khu vực canh tác, khu dân cư tập trung hoặc tạo nên những cồn cát mới…Những tác động trên đã làm người dân trong vùng vên biển lâm vào cảnh kinh tế khó khăn do không đủ điều kiện nước tưới để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi…Tác động biến đổi khí hậu, hạn hán đã gây hậu quả nặng nề đối với sản xuất lâm nghiệp, làm thiệt hại hàng trăm ha rừng. Những năm qua, tỉnh Quảng Bình đã triển khai chương trình trồng rừng chắn cát nhưng hiệu quả không cao. Rừng phòng hộ ven biển ngày càng mất dần do nhu cầu nuôi thủy sản. Mất rừng phòng hộ là thiếu đi lá phổi xanh giữa chang chang cát trắng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc người dân vùng biển bãi ngang ở Quảng Bình tiếp tục đối mặt với những khó khăn do cát bay, cát nhảy và cát chảy gây nên.
1. HO?T D?NG KINH T? C? TRUY?N C?A C�C D�N T?C S?NG ? HOANG M?C L�
Đốt rừng làm rẫy

a
d

Sai roài!
?
Đúng rồi!
b

Sai roài!
c

Sai roài!
Trồng trọt trên núi

Săn bắn thú


Chăn nuôi du mục


2. B? m?t hoang m?c ng�y nay dó khỏc xua nh? s? ti?n b? c?a:

Ki thu?t tr?ng r?ng tr�n c�t

a
d

Sai roài!

Ñuùng roài!
b

Sai roài!
c

Sai roài!
Ki thu?t khoan s�u

Hoạt động du lịch

Phuong ph�p l�m mua nh�n t?o


3. Nguyên nhân nào khiến quá trình hoang mạc hóa diễn ra nhanh nhất?

Tác động của con người
a
d

Sai roài!
?
Đúng rồi!
b

Sai roài!
c
?
Sai rồi!
Mùa khô kéo dài

Biến động khí hậu

Do cát lấn

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)