Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Ngân |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 7
ĐỊA LÍ 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI- QUẬN Ô MÔN - TP. CẦN THƠ.
Câu 1: Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?
Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Bài 20:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
QUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:
Chăn nuôi du mục
Trồng trọt
Vận chuyển hàng hóa xuyên qua hoang mạc
Kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc.
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
1. Hoạt động kinh tế:
Các vật nuôi phổ biến là: dê, cừu, lạc đà, lừa, ngựa,... vừa thích nghi với khí hậu khô hạn vừa cho thịt, sữa, da,... rất cần cho cuộc sống người dân trong hoang mạc.
Quan sát các ảnh trên, cho biết vật nuôi phổ biến ở hoang mạc là gì?
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
1. Hoạt động kinh tế:
Cho biết hoạt động trồng trọt được tiến hành ở đâu?
Nguồn nước tưới cho cây trồng được lấy từ đâu?
Nước tưới cho cây trồng là nguồn nước ngầm.
Cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu…
Tại sao trồng trọt được trong ốc đảo? Trồng chủ yếu loại cây gì?
Trồng trọt: trong các ốc đảo.
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
* Hoạt độngkinh tế cổ truyền:
1. Hoạt động kinh tế:
Một số dân tộc vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc bằng phương tiện gì?
Việc vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc có ý nghĩa như thế nào?
1. Hoạt động kinh tế:
- Chăn nuôi du mục.
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt trong các ốc đảo.
- Chuyên chở hàng hóa.
→ Nguyên nhân: thiếu nước.
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Hoạt động kinh tế hiện đại:
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu
(Khoan sâu
vào lòng đất)
PHÁT HIỆN:
Mỏ dầu khí lớn
Mỏ khoáng sản
Các túi nước ngầm
Con người khai thác
làm biến đổi
bộ mặt hoang mạc
Thảo luận nhóm (3’)
Quan sát các hình bên, phân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
Khai thác dầu trên hoang mạc
Khai thác dầu ở Angiêri
Khai thác dầu ở Ảrập xêút
Quan sát những hình trên cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển ngành kinh tế nào nữa?
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Hoạt động kinh tế hiện đại:
- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, khoáng sản, quặng quý hiếm.
- Du lịch.
→ Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.
Bài 20:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
Quan sát những hình trên hãy:
1. Nhận xét về sự thay đổi diện tích hoang mạc trên thế giới.
2. Cho biết nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Phần đất bị hoang mạc hóa
Hoang mạc
Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn
Gió
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
- Cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu và tác động của con người đã làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.
- Biện pháp: đưa nước vào cải tạo hoang mạc, trồng rừng để ngăn hoang mạc mở rộng.
Câu 2: Nêu một số biện pháp khai thác và cải tạo hoang mạc.
Câu 1: Trình bày các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Đánh giá
Bài tập: Em hãy lập 1 sơ đồ tư duy để tóm tắt nội dung bài học.
- Học bài.
- Xem, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 66.
- Tìm hiểu, chuẩn bị trước bài mới:
Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Hướng dẫn về nhà
ĐỊA LÍ 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI- QUẬN Ô MÔN - TP. CẦN THƠ.
Câu 1: Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?
Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Bài 20:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
QUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:
Chăn nuôi du mục
Trồng trọt
Vận chuyển hàng hóa xuyên qua hoang mạc
Kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc.
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
1. Hoạt động kinh tế:
Các vật nuôi phổ biến là: dê, cừu, lạc đà, lừa, ngựa,... vừa thích nghi với khí hậu khô hạn vừa cho thịt, sữa, da,... rất cần cho cuộc sống người dân trong hoang mạc.
Quan sát các ảnh trên, cho biết vật nuôi phổ biến ở hoang mạc là gì?
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
1. Hoạt động kinh tế:
Cho biết hoạt động trồng trọt được tiến hành ở đâu?
Nguồn nước tưới cho cây trồng được lấy từ đâu?
Nước tưới cho cây trồng là nguồn nước ngầm.
Cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu…
Tại sao trồng trọt được trong ốc đảo? Trồng chủ yếu loại cây gì?
Trồng trọt: trong các ốc đảo.
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
* Hoạt độngkinh tế cổ truyền:
1. Hoạt động kinh tế:
Một số dân tộc vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc bằng phương tiện gì?
Việc vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc có ý nghĩa như thế nào?
1. Hoạt động kinh tế:
- Chăn nuôi du mục.
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt trong các ốc đảo.
- Chuyên chở hàng hóa.
→ Nguyên nhân: thiếu nước.
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Hoạt động kinh tế hiện đại:
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu
(Khoan sâu
vào lòng đất)
PHÁT HIỆN:
Mỏ dầu khí lớn
Mỏ khoáng sản
Các túi nước ngầm
Con người khai thác
làm biến đổi
bộ mặt hoang mạc
Thảo luận nhóm (3’)
Quan sát các hình bên, phân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
Khai thác dầu trên hoang mạc
Khai thác dầu ở Angiêri
Khai thác dầu ở Ảrập xêút
Quan sát những hình trên cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển ngành kinh tế nào nữa?
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Hoạt động kinh tế hiện đại:
- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, khoáng sản, quặng quý hiếm.
- Du lịch.
→ Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.
Bài 20:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
Quan sát những hình trên hãy:
1. Nhận xét về sự thay đổi diện tích hoang mạc trên thế giới.
2. Cho biết nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Phần đất bị hoang mạc hóa
Hoang mạc
Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn
Gió
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
- Cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu và tác động của con người đã làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.
- Biện pháp: đưa nước vào cải tạo hoang mạc, trồng rừng để ngăn hoang mạc mở rộng.
Câu 2: Nêu một số biện pháp khai thác và cải tạo hoang mạc.
Câu 1: Trình bày các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Đánh giá
Bài tập: Em hãy lập 1 sơ đồ tư duy để tóm tắt nội dung bài học.
- Học bài.
- Xem, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 66.
- Tìm hiểu, chuẩn bị trước bài mới:
Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)