Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Chia sẻ bởi Đinh Văn Cường |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SỐP CỘP
TRƯỜNG THCS DỒM CANG
MÔN ĐỊA LÍ 7
BÀI 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN CƯỜNG
NĂM HỌC: 2015 -2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc ?
Quan sát các ảnh dưới đây:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát các ảnh dưới đây:
Cho biết thực – động vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc?
SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay lá bọc sáp, dày bóng, thân thấp lùn, thân hình chai để dự trữ nước, bộ rễ dài và to,
SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT
Bò sát sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá
Chịu khát giỏi và đi xa, dự trữ mỡ trong bướu như lạc đà
Thế nào là du mục ?(đọc thuật ngữ trang 186)
Quan sát các ảnh dưới đây: Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác
Tại sao lại trồng trọt được trong ốc đảo ?
Lạc đà trở hàng hóa qua hoang mạc
Hình 20.3 là cảnh trồng trọt ở những nơi có dàn tưới nước tự động xoay tròn của Li- bi. Cây cối chỉ mọc ở những nơi có nước tưới, hình thành nên những vòng tròn xanh, bên ngoài vòng tròn là hoang mạc. Để có được nước tưới như vậy, phải khoan đến câc vỉa nước ngầm rất sâu tốn kém
Là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đồng hành đang bốc cháy. Các giếng dầu này thường nằm rất sâu. Các nguồn lợi từ dầu mỏ, khí đốt.. đã giúp con người có đủ khả năng trả chi phí rất đắt cho việc khoan sâu
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu vo lũng d?t
PHÁT HIỆN
Con người khai thác
Qua hai bức ảnh 20.3 và 20.4 kết hợp với thông tin sgk phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc
- Mỏ dầu khí lớn
- Mỏ khoáng sản
- Các túi nước ngầm
Làm biến đổi bộ mặt nhiều vùng đất hoang mạc như Tây Nam Hoa Kì, Trung Đông, bán đảo Ả Rập, Bắc Phi, Trung Á.
Khai thác dầu ở Angiêri
Khai thác dầu ở Arập Xê-út
Khai thác nước ngầm
Khai thác điện từ năng lượng Mặt Trời
Cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển ngành kinh tế nào nữa?
Hình 20.5 một vùng đất rìa hoang mạc Xa-ha -ra bị cát lấn
Mô tả bức ảnh trên?
Hình 20.5 một vùng đất rìa hoang mạc Xa-ha -ra bị cát lấn
+ Ảnh chụp các khu dân cư ven Xa-ha-ra.
+ Ảnh cho thấy: các khu dân cư đông như vậy mà cây xanh ít, giải quyết thức ăn cho chăn nuôi, củi đun.
+ Người dân chặt hạ cây xanh.
+ Ảnh cho thấy cát lấn vào một vài khu dân cư.
Nguyên nhân diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ?
Cát lấn vào khu dân cư
Bão cát tấn công thành phố
Bão cát tấn công thành phố
Cát lấn vào khu dân cư
Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn
Phần đất bị hoang mạc hóa
Hoang mạc
Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn
Gió
Ảnh chụp từ trên cao đáy sông khô cạn ở sa mạc Sonoran, Mexico.
Cây trơ lá ở hoang mạc Namibia.
Đất ngày càng bị hoang mạc hoá
Quá trình hoang mạc hóa do biến động của khí hậu
Cơn lốc lửa tại Alice Springs – Úc
Một khu rừng đang bị hoang mạc hóa ở Địa Trung Hải
Một vùng đất ở rìa hoang mạc Sha-ha-ra bị cát lấn
Hiện nay quá trình hoang mạc hóa mỗi năm mất đi diện tích như thế nào?
Bão cát tấn công thành phố
Rừng Amazon bị tàn phá
Một vùng đất bị ảnh hưởng bởi hoang mạc hóa ở phía nam tỉnh Bình Thuận.
Hơn 9.000.000 ha đất tại Việt Nam có nguy cơ biến thành hoang mạc
Hoang mạc hóa là một trong những loại hình thiên tai đang xảy ra ở Việt Nam và mức độ gây thiệt hại do hạn hán và hoang mạc hóa được xếp hạng thứ 3, chỉ đứng sau lũ lụt và bão.
Việt Nam hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa. Trong đó, có hơn 5 triệu ha đất chưa sử dụng, 2 triệu ha đất đang sử dụng bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha đất đang có nguy cơ thoái hóa cao. Diện tích trên đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của 22 triệu người.
Khai thác nước ngầm
Cải tạo hoang mạc
Trồng rừng
Bản thân em có thể làm gì để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc?
1. HO?T D?NG KINH T? C? TRUY?N CH? Y?U C?A CC DN T?C S?NG ? HOANG M?C L
Đốt rừng làm rẫy
a
d
b
c
Trồng trọt trên núi
Săn bắn thú
Chăn nuôi du mục
2. B? m?t hoang m?c ngy nay dó khỏc xua nh? s? ti?n b? c?a:
Ki thu?t tr?ng r?ng trn ct
a
d
b
c
Ki thu?t khoan su
Hoạt động du lịch
Phuong php lm mua nhn t?o
3. Nguyên nhân nào khiến quá trình hoang mạc hóa diễn ra nhanh nhất?
Tác động của con người
a
d
b
c
Mùa khô kéo dài
Biến động khí hậu
Do cát lấn
Cổ truyền
Hiện đại
Khai thác nước ngầm
Khai thác khoáng sản
Du lịch
Nguyên nhân
Do cát lấn
Do biến đổi KH
Do con người
tác động
Biện pháp
Đưa nước vào HM
Trồng rừng
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Ở HOANG MẠC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK
2) Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước bài 21.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về môi trường đới lạnh.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SỐP CỘP
TRƯỜNG THCS DỒM CANG
MÔN ĐỊA LÍ 7
BÀI 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN CƯỜNG
NĂM HỌC: 2015 -2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc ?
Quan sát các ảnh dưới đây:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát các ảnh dưới đây:
Cho biết thực – động vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc?
SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay lá bọc sáp, dày bóng, thân thấp lùn, thân hình chai để dự trữ nước, bộ rễ dài và to,
SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT
Bò sát sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá
Chịu khát giỏi và đi xa, dự trữ mỡ trong bướu như lạc đà
Thế nào là du mục ?(đọc thuật ngữ trang 186)
Quan sát các ảnh dưới đây: Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác
Tại sao lại trồng trọt được trong ốc đảo ?
Lạc đà trở hàng hóa qua hoang mạc
Hình 20.3 là cảnh trồng trọt ở những nơi có dàn tưới nước tự động xoay tròn của Li- bi. Cây cối chỉ mọc ở những nơi có nước tưới, hình thành nên những vòng tròn xanh, bên ngoài vòng tròn là hoang mạc. Để có được nước tưới như vậy, phải khoan đến câc vỉa nước ngầm rất sâu tốn kém
Là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đồng hành đang bốc cháy. Các giếng dầu này thường nằm rất sâu. Các nguồn lợi từ dầu mỏ, khí đốt.. đã giúp con người có đủ khả năng trả chi phí rất đắt cho việc khoan sâu
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu vo lũng d?t
PHÁT HIỆN
Con người khai thác
Qua hai bức ảnh 20.3 và 20.4 kết hợp với thông tin sgk phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc
- Mỏ dầu khí lớn
- Mỏ khoáng sản
- Các túi nước ngầm
Làm biến đổi bộ mặt nhiều vùng đất hoang mạc như Tây Nam Hoa Kì, Trung Đông, bán đảo Ả Rập, Bắc Phi, Trung Á.
Khai thác dầu ở Angiêri
Khai thác dầu ở Arập Xê-út
Khai thác nước ngầm
Khai thác điện từ năng lượng Mặt Trời
Cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển ngành kinh tế nào nữa?
Hình 20.5 một vùng đất rìa hoang mạc Xa-ha -ra bị cát lấn
Mô tả bức ảnh trên?
Hình 20.5 một vùng đất rìa hoang mạc Xa-ha -ra bị cát lấn
+ Ảnh chụp các khu dân cư ven Xa-ha-ra.
+ Ảnh cho thấy: các khu dân cư đông như vậy mà cây xanh ít, giải quyết thức ăn cho chăn nuôi, củi đun.
+ Người dân chặt hạ cây xanh.
+ Ảnh cho thấy cát lấn vào một vài khu dân cư.
Nguyên nhân diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ?
Cát lấn vào khu dân cư
Bão cát tấn công thành phố
Bão cát tấn công thành phố
Cát lấn vào khu dân cư
Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn
Phần đất bị hoang mạc hóa
Hoang mạc
Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn
Gió
Ảnh chụp từ trên cao đáy sông khô cạn ở sa mạc Sonoran, Mexico.
Cây trơ lá ở hoang mạc Namibia.
Đất ngày càng bị hoang mạc hoá
Quá trình hoang mạc hóa do biến động của khí hậu
Cơn lốc lửa tại Alice Springs – Úc
Một khu rừng đang bị hoang mạc hóa ở Địa Trung Hải
Một vùng đất ở rìa hoang mạc Sha-ha-ra bị cát lấn
Hiện nay quá trình hoang mạc hóa mỗi năm mất đi diện tích như thế nào?
Bão cát tấn công thành phố
Rừng Amazon bị tàn phá
Một vùng đất bị ảnh hưởng bởi hoang mạc hóa ở phía nam tỉnh Bình Thuận.
Hơn 9.000.000 ha đất tại Việt Nam có nguy cơ biến thành hoang mạc
Hoang mạc hóa là một trong những loại hình thiên tai đang xảy ra ở Việt Nam và mức độ gây thiệt hại do hạn hán và hoang mạc hóa được xếp hạng thứ 3, chỉ đứng sau lũ lụt và bão.
Việt Nam hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa. Trong đó, có hơn 5 triệu ha đất chưa sử dụng, 2 triệu ha đất đang sử dụng bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha đất đang có nguy cơ thoái hóa cao. Diện tích trên đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của 22 triệu người.
Khai thác nước ngầm
Cải tạo hoang mạc
Trồng rừng
Bản thân em có thể làm gì để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc?
1. HO?T D?NG KINH T? C? TRUY?N CH? Y?U C?A CC DN T?C S?NG ? HOANG M?C L
Đốt rừng làm rẫy
a
d
b
c
Trồng trọt trên núi
Săn bắn thú
Chăn nuôi du mục
2. B? m?t hoang m?c ngy nay dó khỏc xua nh? s? ti?n b? c?a:
Ki thu?t tr?ng r?ng trn ct
a
d
b
c
Ki thu?t khoan su
Hoạt động du lịch
Phuong php lm mua nhn t?o
3. Nguyên nhân nào khiến quá trình hoang mạc hóa diễn ra nhanh nhất?
Tác động của con người
a
d
b
c
Mùa khô kéo dài
Biến động khí hậu
Do cát lấn
Cổ truyền
Hiện đại
Khai thác nước ngầm
Khai thác khoáng sản
Du lịch
Nguyên nhân
Do cát lấn
Do biến đổi KH
Do con người
tác động
Biện pháp
Đưa nước vào HM
Trồng rừng
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Ở HOANG MẠC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK
2) Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước bài 21.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về môi trường đới lạnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)