Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MÔN: ĐỊA LÍ 7
Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Thanh Bình
Lớp: 7C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kể tên các kiểu môi trường của đới
nóng và đới ôn hòa?
Đới nóng:
1. Môi trường xích đạo ẩm
2. Môi trường nhiệt đới
3. Môi trường nhiệt đới gió mùa
4. Môi trường hoang mạc.

Đới ôn hòa:
1. Môi trường ôn đới hải dương
2. Môi trường ôn đới lục địa
3. Môi trường Địa trung hải
4. Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm
5. Môi trường hoang
mạc ôn đới.
Kiểu môi trường nào có cả ở đới
nóng và đới ôn hòa?
Quan sát các bức ảnh sau, theo em đây là cảnh quan
thuộc môi trường nào?
Cảnh quan môi trường hoang mạc
CHỦ ĐỀ:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG
HOANG MẠC
TIẾT 21: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Đặc
điểm
của
môi
trường
Sự thích
nghi của
thực, động
vật với
môi
trường
Các
hoạt
động
kinh tế
Hoang
mạc
đang ngày
càng
mở rộng
CHỦ ĐỀ:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Quan sát lược đồ em hãy nêu tên các hoang mạc lớn trên thế giới?
Ả-RẬP
VIC-TO-RI-A
ATACAMA
Ven biển có dòng biển lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo
2 đường
chí tuyến
Quan sát lược đồ cho biết các hoang mạc thường phân bố ở đâu?
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Ven biển có dòng biển lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo
2 đường
chí tuyến
Tại sao ven biển nơi có dòng biển lạnh lại hình thành hoang mạc?
Tại sao ở sâu trong nội địa lại hình thành các hoang mạc?
Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với hiểu biết của bản thân,
em hãy cho biết tại sao các hoang mạc hình thành
dọc theo 2 đường chí tuyến?
(do có 2 dải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành mây ? ít mưa)
(xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến ? ít mưa)
(có nhiệt độ thấp, nước khó bốc hơi ? ít mưa)
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Em hãy cho biết hoang mạc Xahara thuộc đới nào? Hoang mạc Gôbi thuộc đới nào?
Hoang mạc
Gô - bi
Hoang mạc
Xa- ha- ra
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(Làm việc theo ND phiếu học tập)
NHÓM I:
Phân tích nhiệt độ
và lượng mưa ở
tháng cao nhất
và thấp nhất
hình 19.2 (19 độ B)
 Đưa ra kết luận
chung
của khí hậu
hoang mạc

NHÓM II:
Phân tích nhiệt độ
và lượng mưa ở
tháng cao nhất
và thấp nhất
hình 19.3 (43 độ B)
 Đưa ra kết luận
chung
của khí hậu
hoang mạc

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy nêu sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa?
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng
và hoang mạc đới ôn hòa


Hoang mạc đới ôn hòa
- Biên độ nhiệt trong
năm rất cao (400C)
- Mùa đông rất lạnh(-200C)
- Mùa hạ không quá nóng(200C)
- Mưa ít nhưng nhiều hơn hoang mạc đới nóng

Hoang mạc đới nóng

- Biên độ nhiệt trong năm cao (280C)
- Mùa đông ấm(120C)
- Mùa hạ rất nóng (400C)
- Lượng mưa rất ít

? Quan sát hình 19.4 và hình 19.5 mô tả cảnh quan của hai hoang mạc?
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Hãy mô tả cảnh quan ở hoang mạc châu Phi?
Xa-ha-ra như một biển cát mênh mông từ tây sang đông rộng 4500 km, từ bắc xuống nam dài 1800 km với những đụn cát di động, một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Hãy mô tả cảnh quan ở hoang mạc Bắc Mĩ?
Hoang mạc Ariđôna ở Bắc Mĩ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao 5m, mọc rải rác.
Bề mặt sỏi đá
Bề mặt cồn cát
1
2
3
4
Quan sát những hình ảnh sau nhận xét chung bề mặt địa hình của các hoang mạc?
Quan sát những hình ảnh sau em có nhận xét gì về hệ động thực vật ở hoang mạc?
Hoa hồng sa mạc
Hoa thế kỉ
Rồng cát
Tắc kè hoa
Thằn lằn gai
MỘT


SỐ


LOÀI


ĐỘNG


VẬT





HOANG


MẠC
Lạc đà
Cáo xám
Cầy vằn bụng đỏ
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Ốc đảo
Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo là nơi có mạch nước ngầm lộ ra sát mặt đất.
Quan sát những hình ảnh sau hãy cho biết dân cư thường sinh sống ở đâu trong các hoang mạc?
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Qua những hình ảnh sau, cho biết thực, động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách nào?
Quan sát các bức ảnh cho biết thực vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc?
SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay lá bọc sáp, dày bóng, thân thấp lùn, thân hình chai để dự trữ nước, bộ rễ dài và to,
TIẾT 20: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Lá biến thành gai
SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT
- Bò sát sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá
Chịu khát giỏi và đi xa, dự trữ mỡ trong bướu như lạc đà
Quan sát những hình ảnh trên cho biết động vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc?
Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết nước ta có tình trạng hoang mạc hóa không? Nếu có thì diễn ra ở đâu?
CỦNG CỐ
1. Đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc là:
Khí hậu ẩm ướt, động thực vật phong phú.
Khí hậu giá lạnh, thực vật chủ yếu là cây lá kim.
Khí hậu ôn hòa, thực vật có nhiều loại khác nhau.
Khí hậu khô hạn khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
2. Thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt, ba`ng ca?ch:
Rút ngắn chu kỳ sinh trưởng.
Lá biến thành gai hay bọc sáp.
Dự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài.
3. Hoang ma?c lo?n nhõ?t thờ? gio?i la`:
Hoang mạc A-ta-ca-ma (Chi Lê)
4. Động vËt ë hoang m¹c thÝch nghi ®­îc víi m«i tr­êng kh« h¹n kh¾c nghiÖt, bằng cách:
Vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn.
Cả A,B,C đều đúng.
Dặn dò

Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị trước Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết học đến đây là kết thúc, cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh tham gia tiết học này.
NHÓM I: HÌNH 19.2

120C
400C
280C
Ấm
Rất nóng
Cao
Rất ít
7 tháng
-200C
200C
400C
Rất lạnh
Không quá nóng
Rất cao
Ít - Ổn định
NHÓM 2: HÌNH 19.3
2 tháng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)