Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tân Mùi | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
ĐỊA LÍ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc ?
Cho biết thực – động vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc?
SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay lá bọc sáp, dày bóng, thân thấp lùn, thân hình chai để dự trữ nước, bộ rễ dài và to,
SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT
Bò sát sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá
Chịu khát giỏi và đi xa, dự trữ mỡ trong bướu như lạc đà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tuần 12
Tiết 22
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
BÀI 20
- Chăn nuôi du mục: vật nuôi chính là dê, cừu, lạc đà…
Cho biết thế nào là chăn nuôi du mục? Vật nuôi chính ở hoang mạc là gì?
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Các vật nuôi phổ biến là :dê,cừu, lạc đà,lừa,ngựa.. vừa thích nghi với khí hậu khô hạn vừa cho thịt, sữa, da..rất cần cho cuộc sống người dân trong hoang mạc
Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
QUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục: họ nuôi dê, cừu, lạc đà …
Trồng trọt được tiến hành ở đâu ? Trồng chủ yếu những cây gì ?
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Trồng chủ yếu trong ốc đảo
lúa mạch
Chà là
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Lúa mạch
Với tính chất khô hạn của khí hậu hoang mạc nên chỉ có thể trồng trọt được trong các ốc đảo .
Tại sao lại trồng trọt được trong các ốc đảo?
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục: họ nuôi dê, cừu, lạc đà …
- Trồng trọt: trong các ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu…
Hàng hóa được vận chuyển qua hoang mạc bằng phương tiện gì?
Việc vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc có ý nghĩa như thế nào?
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục: họ nuôi dê, cừu, lạc đà …
- Trồng trọt: trong các ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu…
- Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên các hoang mạc
Nguồn nước hiếm hoi trên ốc đảo
Nguyên nhân do đâu có các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc ?
Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Quan sát các hình bên
Phân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc
Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu
(Khoan sâu
vào lòng đất)
PHÁT HIỆN:
Mỏ dầu khí lớn
Mỏ khoáng sản
Các túi nước ngầm
Con người khai thác
làm biến đổi
bộ mặt hoang mạc
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
Khai thác dầu ở Angary
Khai thác dầu mỏ ở Ả rập xê út
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Kim tự tháp (Ai cập)
Đoàn khách du lịch trên sa mạc
Khai thác điện từ năng lượng Mặt Trời
Sa mạc trắng Farafra (Ai Cập)
Quan sát những hình trên cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển những ngành kinh tế nào nữa?
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác.
- Sự phát triển du lịch cũng đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc
1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác.
- Sự phát triển du lịch cũng đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc
Phần bị hoang mạc hóa
Hoang mạc
Gió
Em có nhận xét gì về diện tích
hoang mạc trên thế giới?
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
2. HOANG MẠC ĐANG
NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
Quan sát những hình ảnh dưới đây.
Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Bão cát tấn công thành phố
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Cát lấn vào khu dân cư
Ảnh chụp từ trên cao đáy sông khô cạn ở sa mạc Sonoran, Mexico.
Cây trơ lá ở hoang mạc Namibia.
Đất ngày càng bị hoang mạc hoá
Cơn lốc lửa tại Alice Springs – Úc
Quá trình hoang mạc hóa do biến động của khí hậu
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Phá rừng làm nương rẫy
Một khu rừng đang bị hoang mạc hóa
Khai thác và sử dụng đất không hợp lí
Chăn thả gia súc
Nêu một số ví dụ cho thấy những tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới.
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
2. HOANG MẠC ĐANG
NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
Nguyên nhân diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ?
- Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu…
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
b. Hoạt động kinh tế hiện đại
2. HOANG MẠC ĐANG
NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
- Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu…
- Biện pháp: đưa nước vào cải tạo hoang mạc, khai thác nước ngầm, trồng rừng để ngăn hoang mạc mở rộng.
Khai thác nước ngầm
Hệ thống tưới nước tự động cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng (Li-bi)
Khu rừng chống nạn cát bay từ hoang mạc (Tây Bắc Trung Quốc)
Dù điều kiện khắc nghiệt nhưng cư dân vẫn sống hòa hợp với thiên nhiên
Làng mạc tập trung khá đông đúc
Những bông hoa trên sa mạc
Hoang mạc Gôbi
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Một vùng đất bị ảnh hưởng bởi hoang mạc hóa ở phía nam tỉnh Bình Thuận.
Hơn 9.000.000 ha đất tại Việt Nam có nguy cơ biến thành hoang mạc
Hoang mạc hóa là một trong những loại hình thiên tai đang xảy ra ở Việt Nam và mức độ gây thiệt hại do hạn hán và hoang mạc hóa được xếp hạng thứ 3, chỉ đứng sau lũ lụt và bão.
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Việt Nam hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa. Trong đó, có hơn 5 triệu ha đất chưa sử dụng, 2 triệu ha đất đang sử dụng bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha đất đang có nguy cơ thoái hóa cao. Diện tích trên đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của 22 triệu người.
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Bản thân em có thể làm gì để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc?
Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
SƠ ĐỒ TƯ DUY

CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Bài học kết thúc
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tân Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)