Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tĩnh |
Ngày 09/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng dạy: Trần Vân Khánh
Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Yên Bái
Tiết 33 Bài 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP KẾT THÚC (1953-1945)(t1)
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
CD Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952
CD Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951
CD Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951
CD Hoà Bình 12/1951-02 /1952
CD Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
CD Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951
VỊNH BẮC BỘ
Lược đồ Chiến trường ĐD từ 1951 – 1953
? Nhìn vào lược đồ trên và nội dung bài cũ em hãy cho biết tình hình lực lượng của ta trên chiến trường cho đến năm 1953?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
Sự thay đổi bộ máy cai trị thực dân của Pháp tại ĐD
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của bộ máy cai trị thực dân Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1953?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
- Pháp ngày càng lúng túng, bị động, suy yếu
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
? Nhìn vào bảng số liệu trên em rút ra nhận xét gì?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
- Pháp ngày càng lúng túng, bị động, suy yếu
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào chiến trường ĐD
Phó tổng thống Mỹ-Nixơn đến động viên binh sĩ Pháp ở Đông Dương
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
- Pháp ngày càng lúng túng , bị động, suy yếu
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào chiến trường ĐD
- Pháp dựa vào Mĩ kéo dài CT tìm thắng lợi trong quân sự để đi ra trong danh dự
5/1953 cử Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội – Thực hiện kế hoạch Nava
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam bộ. Đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
2. Nội dung của kế hoạch Nava
*Bước II (từ mùa thu 1954):
Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng.
TĂNG VIỆN BINH :
12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN
SAU 18 THÁNG CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam bộ. Đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954
a. Chủ trương của ta trong Đông xuân 1953- 1954
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp
? Thông qua chủ trương đó em hãy cho biết nhiệm vụ và phương hướng chiến lược của ta là gì?
Nhiệm vụ: tiêu diệt sinh lực địch
Phương hướng chiến lược:
chủ động mở những cuộc tiến công buộc địch phải phân tán lực lượng.
Đến mùa thu 1953
lực lượng của địch
ở đồng bằng Bắc Bộ
lên đến 44 tiểu đoàn
Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân
lên Tây- Bắc, Trung Lào, uy hiếp
Điện Biên Phủ, buộc địch phải
tăng cường viện binh.
Điện Biên Phủ thành nơi tập
trung quân thứ hai của địch.
* Tại mặt trận chính diện:
- Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
Đầu tháng 12-1953,
bộ đội Pathét Lào và ta tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc địch phải điều thêm viện binh. Sê Nô thành nơi địch tập trung quân lớn thứ ba.
- Sênô thành nơi tập trung quân thứ ba
Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch
Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc
địch phải ngừng tiến công đồng
bằng Liên khu V để chi viện cho
Pleiku.
Đây là nơi tập trung quân thứ tư của địch
- Plâycu thành nơi tập trung quân thứ tư.
Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ đội Pathét Lào tiến công địch ở lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng Phong Xalì.
Địch phải tăng viện binh để bảo vệ Luông Phabang.
Đây là nơi tập trung quân thứ năm của địch.
- Luôngphabăng thành nơi tập trung quân thứ năm.
* Ở mặt trận sau lưng địch:
đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích
Lược đồ chiến trường ĐD mùa thu năm 1953
Lược đồ chiến trường ĐD đầu năm 1954
? Em hãy quan sát tình hình
chiến trường Đông Dương
cuối 1953 và đầu năm 1954
và cho biết kế hoạch NaVa
đã được thực hiện như thế nào ?
Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
(Xem phim tư liệu và trả lời các câu hỏi sau) :
? Vì sao P lại xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐD? Chúng đã xây dựng tập đoàn cứ điểm ĐBP ntn?
? Chủ trương của ta là gì? Phương châm của ta?
? Công tác chuẩn bị chiến địch ĐBP của ta?
? Diễn biến của chiến dịch ĐBP?
? Kết quả và ý nghĩa?
? Nguyên nhân thắng lợi?
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Pleven và tướng De Castries thị sát cứ điểm.
Người dân Pháp biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam.
Các quan chức Pháp đi thị sát Điện Biên Phủ.
Lính Pháp nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ.
Bến Âu lâu – Yên Bái một trong những cửa ngõ vận chuyển vũ khí lương thực lên Tây Bắc trong chiến dịch ĐBP
Tượng đài kỉ niệm bên bến đò Âu Lâu – Yên Bái
Củng cố bài học
Trả lời một số câu hỏi sau đây:
? Pháp xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ntn?
A. Chia thành 4 phân khu với 50 cứ điểm
B. Chia thành 3 phân khu với 49 cứ điểm
C. Chia thành 2 phân khu với 59 cứ điểm
D. Chia thành 1 phân khu với 20 cứ điểm.
B
? Phương châm của ta trong chiến dịch ĐBP?
A. Thay đổi từ đánh chắc tiến chắc sang đánh nhanh thắng nhanh
B. Thay đổi từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh thần tốc táo bạo
C. Thay đổi từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc.
C
? Diễn biến của chiến dịch ĐBP chia thành mấy đợt?
Chia thành 3 đợt
Chia thành 5 đợt
Chia thành 4 đợt
Chia thành 2 đợt
A
Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Yên Bái
Tiết 33 Bài 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP KẾT THÚC (1953-1945)(t1)
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
CD Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952
CD Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951
CD Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951
CD Hoà Bình 12/1951-02 /1952
CD Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
CD Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951
VỊNH BẮC BỘ
Lược đồ Chiến trường ĐD từ 1951 – 1953
? Nhìn vào lược đồ trên và nội dung bài cũ em hãy cho biết tình hình lực lượng của ta trên chiến trường cho đến năm 1953?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
Sự thay đổi bộ máy cai trị thực dân của Pháp tại ĐD
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của bộ máy cai trị thực dân Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1953?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
- Pháp ngày càng lúng túng, bị động, suy yếu
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
? Nhìn vào bảng số liệu trên em rút ra nhận xét gì?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
- Pháp ngày càng lúng túng, bị động, suy yếu
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào chiến trường ĐD
Phó tổng thống Mỹ-Nixơn đến động viên binh sĩ Pháp ở Đông Dương
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh Đông Dương sau 8 năm Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
- Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh trên mọi mặt.
- Pháp ngày càng lúng túng , bị động, suy yếu
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào chiến trường ĐD
- Pháp dựa vào Mĩ kéo dài CT tìm thắng lợi trong quân sự để đi ra trong danh dự
5/1953 cử Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội – Thực hiện kế hoạch Nava
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam bộ. Đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
2. Nội dung của kế hoạch Nava
*Bước II (từ mùa thu 1954):
Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng.
TĂNG VIỆN BINH :
12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN
SAU 18 THÁNG CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam bộ. Đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954
a. Chủ trương của ta trong Đông xuân 1953- 1954
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp
? Thông qua chủ trương đó em hãy cho biết nhiệm vụ và phương hướng chiến lược của ta là gì?
Nhiệm vụ: tiêu diệt sinh lực địch
Phương hướng chiến lược:
chủ động mở những cuộc tiến công buộc địch phải phân tán lực lượng.
Đến mùa thu 1953
lực lượng của địch
ở đồng bằng Bắc Bộ
lên đến 44 tiểu đoàn
Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân
lên Tây- Bắc, Trung Lào, uy hiếp
Điện Biên Phủ, buộc địch phải
tăng cường viện binh.
Điện Biên Phủ thành nơi tập
trung quân thứ hai của địch.
* Tại mặt trận chính diện:
- Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
Đầu tháng 12-1953,
bộ đội Pathét Lào và ta tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc địch phải điều thêm viện binh. Sê Nô thành nơi địch tập trung quân lớn thứ ba.
- Sênô thành nơi tập trung quân thứ ba
Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch
Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc
địch phải ngừng tiến công đồng
bằng Liên khu V để chi viện cho
Pleiku.
Đây là nơi tập trung quân thứ tư của địch
- Plâycu thành nơi tập trung quân thứ tư.
Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ đội Pathét Lào tiến công địch ở lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng Phong Xalì.
Địch phải tăng viện binh để bảo vệ Luông Phabang.
Đây là nơi tập trung quân thứ năm của địch.
- Luôngphabăng thành nơi tập trung quân thứ năm.
* Ở mặt trận sau lưng địch:
đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích
Lược đồ chiến trường ĐD mùa thu năm 1953
Lược đồ chiến trường ĐD đầu năm 1954
? Em hãy quan sát tình hình
chiến trường Đông Dương
cuối 1953 và đầu năm 1954
và cho biết kế hoạch NaVa
đã được thực hiện như thế nào ?
Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
(Xem phim tư liệu và trả lời các câu hỏi sau) :
? Vì sao P lại xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐD? Chúng đã xây dựng tập đoàn cứ điểm ĐBP ntn?
? Chủ trương của ta là gì? Phương châm của ta?
? Công tác chuẩn bị chiến địch ĐBP của ta?
? Diễn biến của chiến dịch ĐBP?
? Kết quả và ý nghĩa?
? Nguyên nhân thắng lợi?
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Pleven và tướng De Castries thị sát cứ điểm.
Người dân Pháp biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam.
Các quan chức Pháp đi thị sát Điện Biên Phủ.
Lính Pháp nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ.
Bến Âu lâu – Yên Bái một trong những cửa ngõ vận chuyển vũ khí lương thực lên Tây Bắc trong chiến dịch ĐBP
Tượng đài kỉ niệm bên bến đò Âu Lâu – Yên Bái
Củng cố bài học
Trả lời một số câu hỏi sau đây:
? Pháp xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ntn?
A. Chia thành 4 phân khu với 50 cứ điểm
B. Chia thành 3 phân khu với 49 cứ điểm
C. Chia thành 2 phân khu với 59 cứ điểm
D. Chia thành 1 phân khu với 20 cứ điểm.
B
? Phương châm của ta trong chiến dịch ĐBP?
A. Thay đổi từ đánh chắc tiến chắc sang đánh nhanh thắng nhanh
B. Thay đổi từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh thần tốc táo bạo
C. Thay đổi từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc.
C
? Diễn biến của chiến dịch ĐBP chia thành mấy đợt?
Chia thành 3 đợt
Chia thành 5 đợt
Chia thành 4 đợt
Chia thành 2 đợt
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)