Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Hoài Nam |
Ngày 09/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết số 29
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Tưởng
Nhật
Việt Quốc,
Việt Cách
Đại Việt,
Tờ-rốt-kít
Pháp
Nhật
Nhật
Anh
Biển đông
- Nước ta lúc đó gặp nhiều khó khăn lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là khó khăn về quân sự. Chưa bao giờ trên đất nước ta lại có nhiều giặc ngoại xâm như lúc này. Hơn nữa, nhà nước non trẻ chưa được củng cố. Nạn đói khủng khiếp hoành hành. Ngân sách trống rỗng, tệ nạn xã hội tràn lan. Những khó khăn dồn dập đẩy đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi mới thành lập vào tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc"
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào ngay thế "Ngàn cân treo sợi tóc"?
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Nhân dân đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khoá I,
ngày 6 tháng 1 năm 1946.
Quốc hội họp phiên đầu tiên tại Nhà hát Lớn Hà Nội, ngày 2/3/1946.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự., nhưng trước hết và quan trọng nhất là xây dựng chính quyền nhà nước vững mạnh, thực sự là của dân, do dân, vì dân.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ, tháng 10 năm 1945.
Nhân dân Hà Nội mít tinh tại Nhà hát Lớn trong tuần lễ cứu đói, tháng 11 năm 1945.
Hũ gạo kháng chiến của phụ nữ Ngân Sơn (Bắc Cạn) trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(H.a).
Hũ gạo nuôi quân của gia đình chị Vinh thôn Cổ Đô, Quốc Oai, Hà Tây, từ năm 1948 đến 1952. (H.b).
Bộ đội giúp đồng bào thu hoạch lúa trong kháng chiến chống Pháp. (H.c).
a
b
c
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Quân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, Ngày 2/12/1945.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng cán bộ tăng gia sản xuất trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Chủ tịch Hồ Chí Minh dự lễ khai giảng lớp đào tạo cán bộ Bình dân học vụ khoá đầu tiên tại Hà Nội, năm 1946.
Một lớp học bình dân học vụ ở xã Hậu Mỹ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Lớp học văn hoá ở huyện Thường Tín, Hà Đông, năm 1949.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Tuần lễ Vàng được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội từ ngày 17 đến 24 tháng 9 năm 1945.
- Những tờ giấy bạc Việt Nam đầu tiên được in và sử dụng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954. (H.a).
- Một số bản kẽm in tiền Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. (H.b).
a
b
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Tiết số 29
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhân dân ta đã vượt qua những khó khăn to lớn, củng cố và tằng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
+ Kết quả đạt được tuy không lớn, nhưng đã thể hiện được bản chất cách mạng, tính chất ưu việt của chế độ mới. Nó có tác dụng cổ vũ, động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập, tự do vừa giành được.
+ Đây còn là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân ta tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược.
Hãy nêu suy nghĩ của em về sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong thời kỳ 1945-1946?
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc, sức mạnh đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước, trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta, cùng với những thuận lợi mới được phát huy, những khó khăn to lớn đã được khắc phục. Từ trong kết quả đó, chính quyền cách mạng được xây dựng, củng cố và bảo vệ.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Tưởng
Nhật
Việt Quốc,
Việt Cách
Đại Việt,
Tờ-rốt-kít
Pháp
Nhật
Nhật
Anh
Biển đông
- Nước ta lúc đó gặp nhiều khó khăn lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là khó khăn về quân sự. Chưa bao giờ trên đất nước ta lại có nhiều giặc ngoại xâm như lúc này. Hơn nữa, nhà nước non trẻ chưa được củng cố. Nạn đói khủng khiếp hoành hành. Ngân sách trống rỗng, tệ nạn xã hội tràn lan. Những khó khăn dồn dập đẩy đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi mới thành lập vào tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc"
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào ngay thế "Ngàn cân treo sợi tóc"?
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Nhân dân đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khoá I,
ngày 6 tháng 1 năm 1946.
Quốc hội họp phiên đầu tiên tại Nhà hát Lớn Hà Nội, ngày 2/3/1946.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự., nhưng trước hết và quan trọng nhất là xây dựng chính quyền nhà nước vững mạnh, thực sự là của dân, do dân, vì dân.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ, tháng 10 năm 1945.
Nhân dân Hà Nội mít tinh tại Nhà hát Lớn trong tuần lễ cứu đói, tháng 11 năm 1945.
Hũ gạo kháng chiến của phụ nữ Ngân Sơn (Bắc Cạn) trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(H.a).
Hũ gạo nuôi quân của gia đình chị Vinh thôn Cổ Đô, Quốc Oai, Hà Tây, từ năm 1948 đến 1952. (H.b).
Bộ đội giúp đồng bào thu hoạch lúa trong kháng chiến chống Pháp. (H.c).
a
b
c
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Quân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, Ngày 2/12/1945.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng cán bộ tăng gia sản xuất trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Chủ tịch Hồ Chí Minh dự lễ khai giảng lớp đào tạo cán bộ Bình dân học vụ khoá đầu tiên tại Hà Nội, năm 1946.
Một lớp học bình dân học vụ ở xã Hậu Mỹ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Lớp học văn hoá ở huyện Thường Tín, Hà Đông, năm 1949.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Tuần lễ Vàng được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội từ ngày 17 đến 24 tháng 9 năm 1945.
- Những tờ giấy bạc Việt Nam đầu tiên được in và sử dụng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954. (H.a).
- Một số bản kẽm in tiền Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. (H.b).
a
b
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Tiết số 29
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhân dân ta đã vượt qua những khó khăn to lớn, củng cố và tằng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
+ Kết quả đạt được tuy không lớn, nhưng đã thể hiện được bản chất cách mạng, tính chất ưu việt của chế độ mới. Nó có tác dụng cổ vũ, động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập, tự do vừa giành được.
+ Đây còn là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân ta tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược.
Hãy nêu suy nghĩ của em về sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong thời kỳ 1945-1946?
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc, sức mạnh đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước, trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta, cùng với những thuận lợi mới được phát huy, những khó khăn to lớn đã được khắc phục. Từ trong kết quả đó, chính quyền cách mạng được xây dựng, củng cố và bảo vệ.
Người thực hiện: Lê Hồng Phong
Lịch sử 9
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)