Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hòa | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9A1
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Trường THCS Ẳng Tở
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
(1953 - 1954) (Tiếp theo)
Bài 27 - Tiết 36:
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
- Hội nghị: cuộc họp có tổ chức, có nhiều người tham dự để bàn bạc công việc…
- Hiệp định: Điều ước loại thông dụng nhất do 2 hay nhiều nước kí kết để giải quyết những vấn đề chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, tầm quan trọng dưới hiệp ước.
* Hoàn cảnh:
- 8/5/1954 hội nghị khai mạc.
- Ngày 26/11/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “… nếu chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó”.
? Hội nghị Giơ-ne-vơ chính thức khai mạc vào thời gian nào?
? Qua tuyên bố trên em thấy quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?
? Tại sao ta phải tấn công địch trên mặt trận ngoại giao?
? Bước vào Đông Xuân 1953-1953, đồng thời trên mặt trận quân sự ta còn tấn công địch trên mặt trận nào?
Toàn cảnh Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
- 8/5/1954 hội nghị khai mạc.
- Thành phần tham dự: Phái đoàn ta do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu.
? Cho biết thành phần tham dự hội nghị?
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng
Phái đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
- 8/5/1954 hội nghị khai mạc.
- Thành phần tham dự: Phái đoàn ta do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu.
- Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp.
- 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
? Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra như thế nào?
? Vì sao cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp?
? Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào thời gian nào?
Toàn cảnh buổi kí kết chính thức hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)
Ký hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
- 8/5/1954 hội nghị khai mạc.
- Thành phần tham dự: Phái đoàn ta do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu.
- Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp.
- 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
? Vì sao hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết?
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
- 8/5/1954 hội nghị khai mạc.
- Thành phần tham dự: Phái đoàn ta do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu.
- Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp.
- 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
* Nội dung hiệp định:
? Cho biết nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Nội dung hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau:
Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Hai bên tham chiến (Lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: Quân đội Cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7- 1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
Theo các em trong các điều khoản của hiệp định Giơ – ne – vơ điều khoản nào là quan trọng nhất?
Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc
cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
- 8/5/1954 hội nghị Khai mạc.
- Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp.
- 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
* Nội dung hiệp định:
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
C?u Hi?n Luong gi?i tuy?n gi?a 2 b? Nam - B?c 1954
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
* Nội dung hiệp định:
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956.
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
* Ý nghĩa lịch sử:
Hiệp định Giơ-ne-vơ có ý nghĩa như thế nào?
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
* Nội dung hiệp định:
* Ý nghĩa lịch sử:
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết đã chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương.
- Là văn bản mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. Buộc Pháp phải rút hết quân về nước.
- Việt Nam mới được giải phóng
một nửa nước (từ vĩ tuyến 17 trở
ra Bắc).
- Cam-pu-chia lực lượng kháng chiến chưa giành được vùng tập kết nên phải giải ngũ.
- Lào chỉ giải phóng được hai
tỉnh: Sầm Nưa và Phong-sa-lì.
Em hãy phát hiện ra điểm hạn chế của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
* Tiến trình hội nghị:
* Nội dung hiệp định:
* Ý nghĩa lịch sử:
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử.
* Trong nước.
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần 1 thế kỉ.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn XHCN tạo điều kiện giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đối với trong nước như thế nào?
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
* Tiến trình hội nghị:
* Nội dung hiệp định:
* Ý nghĩa lịch sử:
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử.
* Trong nước.
* Quốc tế.
- Giáng 1 đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đối với quốc tế như thế nào?
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
* Tiến trình hội nghị:
* Nội dung hiệp định:
* Ý nghĩa lịch sử:
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử.
* Trong nước.
* Quốc tế.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
* Chủ quan
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo...
- Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc.
Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi?
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
* Hoàn cảnh:
* Tiến trình hội nghị:
* Nội dung hiệp định:
* Ý nghĩa lịch sử:
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử.
* Trong nước.
* Quốc tế.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
* Chủ quan
* Khách quan
- Tình đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào.
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa, cùng các lực lượng tiến bộ khác.
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi?
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
BÀI TẬP
Lựa chọn đáp án đúng nhất.
1. Trưởng đoàn đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 là:
A. Hồ Chí Minh
B. Phạm Văn Đồng
C. Trường Chinh
D. Võ Nguyên Giáp
2. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào thời gian nào?
A. Ngày 23/11/1953
B. Ngày 7/5/1954
C. Ngày 8/5/1954
D. Ngày 21/7/1954.
B. Phạm Văn Đồng
D. Ngày 21/7/1954.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)
Bài 27- Tiết 36:
BÀI TẬP
? Em hãy nhắc lại nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956.
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
NHỮNG NGÀY ĐẦU THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ ĐÀN ÁP DÃ MAN CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA
Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG ANH HÙNG ĐÃ DŨNG CẢM CHIẾN ĐẤU, HI SINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
BẾ VĂN ĐÀN
TÔ VĨNH DIỆN
PHAN ĐÌNH GIÓT
TRẦN CAN
ĐỂ GIÀNH ĐƯỢC THẮNG LỢI VẺ VANG CỦA QUÂN VÀ DÂN TA CHO ĐẾN NĂM 1954 CHÚNG TA KHÔNG THỂ KHÔNG NHẮC ĐẾN VAI TRÒ VÔ CÙNG TO LỚN CỦA BÁC.
BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC
BÁC HỒ Ở TÂN TRÀO – TUYÊN QUANG
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
BÁC HỒ VỚI CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
SAU NHỮNG NGÀY CHIẾN ĐẤU VÔ CÙNG GIAN KHỔ, ÁC LIỆT CUỐI CÙNG CHIẾN THẮNG ĐÃ THUỘC VỀ QUÂN VÀ DÂN TA.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN NÓC HẦM
TƯỚNG ĐỜ CA-XTƠ-RI ( 7-5-1954)
ĐOÀN QUÂN TIẾN VỀ THỦ ĐÔ
( 10-10-1954)
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Trường THCS Ẳng Tở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)