Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Thảo | Ngày 09/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

GVHD:
SVTH: VÕ HỒNG LUÂN
Xin Chào Thầy Và Các Bạn
Tổ chức kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ngày 7-5 hàng năm nước ta tổ chức kỉ niệm sự kiện gì?
Bài hát bạn đang nghe có tên là gì?
Chiến Thắng Lịch Sử
Điện Biên Phủ


Nội Dung Chính
I. Nava chiếm Điện Biên Phủ và cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh.
II.Dựa trên cơ sở nào mà Đảng của ta lại hạ quyết tâm chiến lược tiêu diệt địch ở Điên Biên Phủ?
III.Công tác chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ của ta.
IV.Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
V.Cách đánh (chiến thuật) của ta trong chiến dịch Điên Biên Phủ?
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ?
VII.Những diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ?
VIII.Kết quả, ý nghĩa lịch sử?
Nội Dung Chính
1.kế hoạch nava
a. Hoàn cảnh ra đời của kế hoạch Nava
* Sau 8 naờm Pháp bị sa lầy trong chiến tranh => Pháp cần giành một thắng lợi để rút khỏi chiến trường trong danh dự
* Mĩ tích cực viện trợ cho pháp, chuẩn bị thay thế Pháp ở ẹoõng Dửụng.
=> Pháp, Mĩ thoả thuận đưa ra kế hoạch mới, gọi là kế hoạch NaVa (5.1953)
b. Nội dung của kế hoạch NaVa:
* Chia thành 2 bước:
Thu - Đông 1953 và Xuân 1954 Phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tiến công chiến lược ở Trung bộ và Nam, mụỷ roọng nguợ quaõn, xaõy dửùng ủoọi quaõn cụ ủoọng maùnh.
P Ngự
T Công
T Công
+ B­íc 1:
Bước 2
Thu- ẹông 1954, chuyển lực lượng ra Bắc bộ, tiến công chiến lược, buộc ta phải đàm phán theo hướng có lợi cho Pháp.
T Công
Tập trung xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, quyết tâm giành thắng lợi kết thúc chiến tranh.
=> ẹiểm chính của kế hoạch quân sự NaVa là:
Vì sao bước sang đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ lại đề ra kế hoạch Nava?
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Kế hoạch Nava
2.Nava chiếm Điện Biên Phu�.
Tại sao Nava lại chiếm
Điện Biên Phủ?
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Về mặt địa lý-quân sự:
Lý do bảo vệ lào:
Lý do về phía ta:
Về chính trị:
Về mặt tâm lý:
điện biên PHU�

Về mặt địa lý-quân sự:
Điện Biên laø moät thung luõng roäng lôùn nằm ở vùng núi Tây Bắc, miền Bắc Việt Nam, giáp với các tỉnh Lai Châu, Sơn La của Việt Nam, Phongsali của Lào và Vân Nam của Trung Quốc.
Có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương,
Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Về mặt địa lý-quân sự:
Thiết lập một căn cứ ngăn chặn Việt Minh tiến sang Lào.
Có 2 trục đường từ Tây Bắc Việt Nam sang Thượng Lào:
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
điện biên
Phongsali
LAI CHÂU
SẦM NƯA
Luôngphabăng
Lào
Viêng Chăn
Đường đi qua Sầm Nưa và cao nguyên Trấn Ninh,
trên đường này đã có cứ điểm cánh Đồng Chum.
Đường thứ 2 đi từ Tuần Giáo, Điện Biên Phủ sang
lưu vực sông Nậm Hu, tới LuôngPhaBăng.
Lý do bảo vệ lào:
Nước Lào (Thượng Lào), có tầm quan trọng chiến lược trong thế bố trí của Pháp ở Đông Dương.
Trong 3 nước Đông Dương thì Lào được coi là nước trung thành nhất.
điện biên
TRUNG QUỐC
CAMPUCHIA
THÁI LAN
LÀO

NAM
VIỆT
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Lý do bảo vệ lào:
Nước Lào (Thượng Lào), có tầm quan trọng chiến lược trong thế bố trí của Pháp ở Đông Dương.
Trong 3 nước Đông Dương thì Lào được coi là nước trung thành nhất.
điện biên
TRUNG QUỐC
CAMPUCHIA
THÁI LAN
LÀO

NAM
VIỆT
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Mất Thượng Lào sẽ có tác hại không thể tính hết được về mặt chính trị.
Chính là bảo vệ cho việc thực hiện bước 1 của kế hoạch Nava ở liên khu 5 và miền Nam.
Lý do về phía ta:
Chủ trương tác chiến của ta trong đông xuân 1953-1954,Chúng ta tìm cách phân tán khối cơ động chiến lược của pháp vừa được xây dựng.
Ta đã buộc Pháp dần dần chuyển trọng tâm nỗ lực của kế hoạch theo hướng Nam Bắc.
Đó là sự đánh giá không đúng của pháp về khả năng của bộ đội ta, không nắm được ý đố tác chiến, phán đoán của ta.
? kế hoạch Nava bước đầu đã bị phá vỡ trong khi
ông ta muốn dành ưu tiên ở bước 1 cho chiến
trường Nam Bộ và liên khu 5.
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
về chính trị:
Nöôùc phaùp coù nhieàu bieán ñoäng, bò sa laày ôû Ñoâng Döông.
Phaùp muoán thoâng qua vieäc ñaùnh thaéng ôû Ñieän Bieân Phuû seõ phaù vôõ keá hoaïch cuûa Vieät Minh, traùnh aûnh höôûng saâu saéc ñeán dö luaän phaùp vaø theá giôùi.
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Về mặt tâm lý:
Pháp muốn xoay chuyển tình thế có lợi cho pháp. Nên chấp nhận giao chiến ơ Điện Biên Phủ�.
Gây được tâm lý chiến thắng đến hầu hết các nhân vật của chính phủ pháp.
Kết quả của cuộc tập kích Lạng Sơn (7-1953), Lào Cai (10-1953).một tâm lý lạc quan bắt đầu xuất hiện trong hàng ngũ tướng lĩnh Pháp.
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Về mặt tâm lý:
Pháp cho rằng quân ta không thể chiến thắng trong trận Điện Biên Phủ. Không thể tập trung quân với số lượng lớn và pháo binh hạng nặng lên 1 khu vực biệt lập, đường sá xa xôi.
Pháp vẫn đứng chân được ở Tây Bắc, vừa giữ được Thượng Lào, giữ được đồng bằng Bắc Bộ, đồng thới vẫn có điều kiện để mở cuộc tấn công ở miền Nam như dự kiến.
2.Nava chiếm Điện Biên Phủ.
Là 1 hình thöùc phoøng ngöï lieân keát nhiều cứ điểm vaø cuïm cöù ñieåm treân 1 khoâng gian töông ñoái roäng, coù löïc löôïng taäp trung lôùn, toå chöùc chæ huy chaët cheõ, coù coâng söï vöõng chaét vaø vaät caûn phöùc taïp, hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.
3. Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh.
Taäp ñoaøn cöù ñieåm
laø gì?
Ngày 3/12/1953, Navare quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
3. Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh.
Pháp chấp nhận cuộc quyết chiến, chiến lược tại đây, sẵn sàng “ nghiền nát’’ bộ đội chủ lực của ta.
Tổng số binh lực ở đây cao nhất có tới16.200 qu�n, d? lo?i binh ch?ng.? Di?n Bi�n Ph? gi?c Ph�p x�y d?ng 49 c? di?m, du?c b? trí th�nh ba ph�n khu d? y?m tr? l?n nhau.
Các quan chức Pháp đi thị sát
Điện Biên Phủ.
Phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo.

Phân khu Trung tâm giöõa Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực lượng, kho haäu caàn, có sân bay và hệ thống pháo binh.
Ph�n khu Nam �đặt tại H?ng
C�m, cĩ tr?n d?a ph�o, s�n bay.
Pháp và Mỹ  coi Điện Biên
Phủ là “một pháo đài bất khả
xâm phạm”.
Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm
II.Dựa trên cơ sở nào mà Đảng của ta lại hạ quyết tâm chiến lược tiêu diệt địch ở Điên Biên Phủ?
Tây Bắc là rõ vị trí chiến lược (11-1953), quân ta được phái lên Tây Bắc. Pháp liền cho 6 tiểu đoàn nhảy dù xuống Điện Biên Phủ. Nava sau khi cân nhắc đã tăng quân cho Điện Biên Phủ, thành tập đoàn cứ điểm lớn.
Điện Biên Phủ tuy là tập đoàn cứ điểm mạnh nhưng lại bị cô lập, tiếp viện và tiếp tế phải dựa vào đường hàng không.
Lính Pháp nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ
Bộ chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ (1953-1954)
Hồ Chí Minh
Phạm Vaờn ẹo�ng
Nguyễn Chí Thanh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Tháng 12-1953, bộ chính trị quyết định chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược trong đông xuân 1953-1954.
II.Dựa trên cơ sở nào mà Đảng của ta lại hạ quyết tâm chiến lược tiêu diệt địch ở Điên Biên Phủ?
Chiến dịch Điện Biên Phủ không chỉ đơn thuần về mặt quân sự mà còn có ý nghĩa chính trị to lớn là giáng 1 đoàn nặng nề vào ý chí xâm lược của quân pháp, buộc chúng phải nhận lấy sự thất bại trên bàn hội nghị.
Mục tiêu: tiêu diệt quân địch ở Điện Biên Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc và tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
Tướng giáp báo cáo kế hoạch
tiến công Điện Biên Phủ
Tổng quân ủy họp quyết định chủ trương
tác chiến tại Điện Biên Phủ
Hạ quyết tâm chiến lược tiêu diệt địch ở
Điên Biên Phủ
III.Công tác chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ của ta.
9-1953, Bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng họp, đã quyết định:" sử dụng một bộ phận chủ lực mở những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược . buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta . mà chúng không thể bỏ . tạo cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng".
Phương châm "tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt".
Đảng và Chính phủ ta đã đề ra chủ trương gì để đối phó với kế hoạch Nava?
Nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến "tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng ta, đánh ăn chắc, đánh chắc thắng.chọn nơi địch sơ hở và nơi địch tương đối yếu mà đánh, giữ vũng chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng".
III.Công tác chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ của ta.
Thực hiện quyết định này trong đông- xuân 1953-1954, quân ta mở 1 loạt chiến dịch:

Đến mùa thu 1953

lực lượng của địch

ở đồng bằng Bắc Bộ

lên đến 44 tiểu đoàn

Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân

lên Tây- Bắc, Trung Lào, uy hiếp

Điện Biên Phủ, buộc địch phải

tăng cường viện binh.

Điện Biên Phủ thành nơi tập

trung quân thứ hai của địch.


Điện Biên Phủ

Đầu tháng 12-1953, bộ đội

Pathét Lào và ta tiến công địch

ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc

địch phải điều thêm viện binh.

Sê Nô thành nơi địch tập trung

quân lớn thứ ba.
Điện Biên Phủ
XÊ NÔ

Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ

đội Pathét Lào tiến công địch ở

lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng

Phong Xalì.

Địch phải tăng viện binh để bảo vệ

Luông Phabang vaø Möôøng Saøi.

Đây là nơi tập trung quân thứ năm

của địch.

LUÔNGPHABĂNG
Mường Sài

Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch

Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc

địch phải ngừng tiến công đồng

bằng Liên khu V để chi viện cho

Pleiku.

Đây là nơi tập trung quân thứ tư

của địch
Điện Biên Phủ
XÊ NÔ
PLÂYKU
Công tác chuẩn bị của ta
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
Phương châm "đánh nhanh, thắng nhanh" là gì?
Là tranh thủ khi địch mới chiếm đống, chưa kịp cũng cố về mọi mặt, trận địa chưa chặt chẽ, còn sơ sài mà tap trung lực lượng tấn công các vị trí đống quân của địch, có hướng đột kích chủ yếu, hướng thứ yếu, hướng phối hợp.
Một mũi đột kích mạnh chọc sâu vào sở chỉ huy của tập đoàn cứ điểm. Chia cắt, xẻ lẽ tap đoàn cứ điểm, rồi tap trung binh lực diệt bộ phận quan trọng nhất, sau đó diệt các bộ phận khác, tạo nên sự rối loạn ở cả bên trong và bên ngoài.
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
Phương châm "đánh chắc, tiến chắc" là gì?
Là chia chiến dịch thành nhiều đợt, từng bước tập trung binh lực, mạnh hơn địch, tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm tu` ngoài vào trong, bảo đảm cho từng bước đánh chắc thắng.
Được tiến hành bằng 1 loạt đợt đánh công sự vững chắc, kết tiếp nhau, thu hẹp phạm vi chiếm đống cho to?i lúc đich không còn sức kháng cự. Để tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điếm trong thời gian tương đối dài.
Nó còn duo?c gọi là "đánh bóc vỏ".
Tại hội nghị, (14-1-1954) đảng uỷ- bộ chỉ huy chiến dịch sau khi phân tích tình hình giữa ta và địch, hội nghị thống nhất ý kiến là nên "đánh nhanh, thắng nhanh".
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
Tại sao ta chọn phương chăm
"đánh nhanh, thắng nhanh"?
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
"đánh nhanh, thắng nhanh", thời gian sẽ không kéo dài, việc đảm bảo tiếp tế có khả năng ít khó khăn hơn. Hơn nữa địch mới chiếm đống, binh lực chưa nhiều, tập đoàn cứ điểm mới hình thành, khu vục phòng ngự chưa vững chắc.
Lực lượng ta tinh thần đang phấn chấn, trình độ chiến thuật, kỹ thuật tiến bộ, trang bị mới được tăng cường, có pháo binh và pháo cao xạ phối hợp.
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
Ưu đểm:
Tuy nhiên kinh nghiệm đánh tập đoàn cứ điểm của ta còn rất hạn chế, do đó việc bảo đảm đánh "chắc thắng" là đều không dễ.
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
Nhược đểm:
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
Nếu thực hiện "đánh chắc, tiến chắc", sẽ đảm bảo chắc thắng nhưng thời gian chiến dịch sẽ kéo dài, địch sẽ có thêm thời gian để tăng cường lực lượng, bố trí trận địa phòng ngự kiên cố, vững chắc. Phải chiến đấu lâu dài quân ta sẽ gặp khó khăn về nhiều mặt, nhất là về hậu cần.
Đại tường Võ Nguyên Giáp cho biết:" kế hoạch tác chiến của ta là tập trung ưu thế binh lực từ phía tây, tấn công nhanh vào Mường Thanh... Bước đầu nhanh chống tiêu diệt địch ở trung tâm Mường Thanh và những cứ điểm phía Tây và Tây Bắc, tiếp sau giải quyết bộ phận địch còn lại ở phía Đông Bắc và phiá Nam".
Đó là quyết tâm có cơ sở, vì địch còn ở trạng thái phòng ngự lâm thời.
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta? (tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?)
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta?
Tại sao Đảng ta lại chuyển từ "đánh nhanh,
thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc"?
Trận này là một trận đánh hiệp đồng lớn, nhưng pháo binh và bộ binh chưa qua tập luyện, chưa qua diễn tập.
Bộ đội Việt Minh từ trước chỉ quen tác chiến ban đêm ở những địa hình dễ ẩn náu, chưa có kinh nghiệm tấn công đồn ban ngày trên địa hình bằng phẳng, nhất là với một đối phương có ưu thế tập trung máy bay, pháo binh, xe tăng chi viện.
Bộ đội chủ lực Việt Minh cho đến thời điểm đó chưa thành công trong việc đánh các công sự nằm liên hoàn trong một cứ điểm. Ví dụ tại trận Nà Sản bộ đội đã không thành công, và bị thương vong nhiều.

IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta?
Do 3 khó khăn:
Ngày 26-1,bộ tư lệnh chiến dịch hạ lệnh hoãn ngày giờ nổ súng tấn công, kéo pháo ra, rút dân công và bộ binh về vị trí tập kết, mọi công tác chuẩn bị thực hiện theo phương châm "đánh chắc, tiến chắc".
Là 1 quyết định rất quan trọng, có đầy đủ chứng cứ khoa học, phù hợp với thực tế chiến trường lúc bấy giờ.
IV. Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta?
Phương châm chỉ đạo chiến lược của ta.
V.Cách đánh (chiến thuật) của ta trong chiến dịch Điên Biên Phủ?
Đứng về chiến thuật, có 1 bước nhảy vọt lớn:

Đó là chiến thuật "đánh lấn". Là phương pháp lần lượt tiêu diệt từng tiểu đoàn hoặc 1 số tiểu đoàn địch nằm trong hệ thống tập đoàn cứ điểm.

Công tác xây dựng hệ thống trận địa tiến công và bao vây.
Các trận đánh công kiên, đánh hiệp đồng binh chủng, tiến công các cụm cứ điểm của địch. Đây là sự phối hợp ở trình độ cao giữa bộ binh, pháo binh, pháo cao xạ, công binh.
V.Cách đánh (chiến thuật) của ta trong chiến dịch Điên Biên Phủ?
Đứng về chiến thuật, có 1 bước nhảy vọt lớn:

Thể hiện trong các trận chiến đấu phòng ngự trận địa.
Dùng mọi cách đánh để triệt đường tiếp tế hậu cần của địch.

Ta tìm mọi biện pháp để bảo vệ các tuyến hậu cần tiếp tế của ta.
Chiến đấu trên đồi D1
Mở đầu chiến dịch, pháo 105 mm bắn xuống các vị trí của quân Pháp ở sân bay Mường Thanh
Trận địa pháo 12,7 mm ở Điện Biên Phủ
Chiến thuật của ta trong chiến dịch Điên Biên Phủ
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ?
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ?
Quyết tâm của toàn đảng ,toàn dân ta lúc này là đem toàn lực chi viện cho chiến trường, với tinh thần:
"mỗi khi tiền tuyết cần gì, chúng ta trả lời: có! Mỗi khi tiền tuyết đề ra việc gì, chúng ta trả lời: làm được! Không thể trả lời: không có, không thể làm được: đó là cụ thể hoá: tất cả cho mặt trận, tất cả để chiến thắng".

Gồm 2 tuyến hậu cần:
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ?
Gồm 2 tuyến hậu cần:
Tuyến hậu cần "Hậu phương": gồm 5 cơ quan (tổng cục cung cấp,hội dồng cung cấp mặt trận trung ương, liên khu việt bắc, liên khu 3, uỷ ban hành chính kháng chiến tỉnh thanh hoá). Với nhiệm vụ: huy động nhân lực, vật lực, vận chuyển vật chất ra tuyến trước.
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ?
Tuyến hậu cần "tiền phương": gồm 2 cơ quan (tiền phương tổng cục cung cấp, tiền phương các cục). Có nhiệm vụ: tổ chức triển khai các tuyến hậu cần chuyến dịch.
Tổ chức thành 3 tuyến chính:
Tuyến 1: từ Sơn La- Tuần Giáo, do cục trưởng cục vận tải Đinh Đức Thiện phụ trách.
Tuyến 2: tuần giáo- km 62, do cục phó cục vận tải Vũ Văn Đôn phụ trách.
Tuyến 3: km 62- Điện Biên Phủ, cục trưởng cục quân nhu Nguyễn Thanh Bình phụ trách.
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ?
Số liệu nhân dân đống góp
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phương châm vận tải : "cơ giới là chủ yếu, triệt để phát huy cơ giới, đồng thời tranh thủ mọi phương tiện thô sơ". Các tuyến vận tải của ta quá dài và địch thường xuyên đánh phá.
Trước tình hình khó khăn, bộ chỉ huy chiến dịch quyết định thành lập "ban chỉ huy đường", tổ chức chỉ huy hành quân cho pháo binh, đảm bảo an toàn, bí mật.
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch
Điện Biên Phủ
Bộ đội hành quân vào trận địa
Trạm gác máy bay báo hiệu cho các đoàn xe vào chiến dịch
Chiến sĩ Lương Văn Soi vác hòm vũ khí nặng 100 kg
Mở đường vào Điện Biên Phủ
xe thồ phục vụ chiến dịch
Điện Biên Phủ
Về bố trí Hầm pháo nằm sâu trong lòng núi có công sự bắn, ẩn nắp. Nắp hầm phải dày trên 3m gồm đất, gỗ, và những bó trúc. 1 hầm pháo như vậy cần 1 số lượng gỗ lớn để lát nắm hầm.
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 5-2-1954, nhiệm vụ kéo pháo vào trận địa hoàn thành thắng lợi.
Đại đoàn công pháo 351 là đại đoàn đầu tiên được trao cờ "quyết chiến, quyết thắng" của bác hồ.
Kéo pháo vào chiến dịch
Pháo cao xạ
Tháng 2-1954, quân số của ta ở Điện Biên Phủ, yêu cầu lương thực bình quân phải đáp ứng lên tới 90 tấn/ ngày.
Bộ chính trị đã đề ra giải pháp: Đó là vận động nhân dân 2 tỉnh Sơn La, Lai Châu ra sức tiết kiệm để đóng góp tại chỗ, giảm đến mức thấp nhất khối lượng phải đưa từ xa đến (7.360 tấn gạo).
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngành quân y đã huy động toàn bộ lực lượng của 7 đội điều trị thuộc cục quân y và 4 đội điều trị đại đoàn. Điều động nhiều giáo viên và sinh viên trường đại học y dược đi phục vụ mặt trận.

VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
So sánh
Giuyn Roa- nguyên đại tá trong quân đội Pháp, đã viết:
"mặc dù nhiều tấn bom được dọi xuống các tuyến giao thông, nhưng đường tiếp tế của quân đội nhân dân (việt nam) không bao giời bị cắt đứt. Và không phải viện trợ của Trung Quốc đã đánh bại tướng Nava mà đó là những chiếc xe đạp pơgiô thồ 200-300kg hàng.tướng Nava bị đánh bại không phải bởi các phương tiện mà bởi trí thông minh và lòng quyết tâm chiến thắng của đối phương".
VI.Công tác hậu cần của ta phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Công tác hậu cần trong chiến dịch
VII.Những diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Diễn biến:
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....
Ta tấn công phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.....
Ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và Hồng Cúm. Chiều 7/5/1954 ta tấn công vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Cát và bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.
Chia làm 3 đợt:
-Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3 → 26/4/1954):
-Đợt III (1→7/5/1954):
D1
D2
D3
NBO
ĐỢT 1
Đợt 2:
ĐỢT 3
Chiến trường toàn quốc
VIII. Kết quả, ý nghĩa lịch sử.
Sau 55 ngày đêm, chiến dịch đã kết thúc thắng lợi, tiêu diệt và bắt sống là 16.200 tên, trong đó có toàn bộ bộ chỉ huy tập đòan cứ điểm do tướng Đờ Caxtri chỉ huy.
1.Kết quả
Về đơn vị, diệt 21 tiểu đoàn (17 tiểu đoàn bộ binh và dù, 3 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn công binh); bắn rơi và phá hủy 62 máy bay, bắn hỏng 4 xe tăng . hơn 30 nghìn chiếc dù, thu toàn bộ vũ khí, đạn, quân trang, quân dụng.
Về phía Việt Minh: là 4.020 người chết, 10.130 người bị thương, và 792 mất tích.
1.Kết quả
VIII. Kết quả, ý nghĩa lịch sử.
Ngày 8-5-1954, Hội nghị Genève bắt đầu bàn về vấn đề Đông Dương. Sau hội nghị này, Pháp công nhận quyền tự do, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương trong đó có Việt Nam, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.
Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng
Tù binh Pháp ở Mường Phăng, Điện Biên Phủ
Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ
Quân y Việt Nam chăm sóc thương binh Pháp
Vũ khí và phương tiện chiến tranh ta thu được
Bác gắn Huy chương cho đồng chí Hoàng Đăng Vinh - người bắt sống tướng De Castries!
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN VÙNG ĐẤT ĐIỆN BIÊN HUYỀN THOẠI
Ăn mừng trên xác máy bay Pháp bị bắn rơi ở Mường Thanh
Nhân dân Mường Phăng tặng quà chiến sĩ
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
Lễ mừng chiến thắng ở lòng chảo Điện Biên Phủ
2.Y� nghĩa.
a.Đối với dân tộc.
Đã kết thúc ách thống trị của thực dân pháp gần 1 thế kỉ trên đất nước ta, giải phóng hoàn toàn miền bắc nước ta.
Tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.Với thắng lợi này đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
2.Y� nghĩa.
a.Đối với dân tộc.
Đã tạo tiền đề, niềm tin và kinh nghiệm, để quân và dân ta vượt qua thử thách cao hơn, đánh bại chiến tranh xâm lược của tên đế quốc đầu sỏ, đưa đất nước được thống nhất, độc lập, từng bước xây dựng CNXH.
Năm (1885) BờRiEĐơLít, tổng chỉ huy quân đội viễn chinh pháp xâm lược Đông Dương đã nói 1 cách ngạo mạn:
"hỡi chiến binh lữ đoàn II, hãy nhớ rằng từ khi trái đất tồn tại, chưa bao giời 1 đội quân châu A� có thể đánh chiếm 1 vị trí do 1 đơn vị người A�u chiếm giữ".
Phải đợi đến Điện Biên Phủ, các dân tộc bị áp bức mới đập tan được sự kêu ngạo đó.
b. Đối với thế giới.
Đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa.
Gĩp phần l�m tan r� hệ thống thuộc địa, làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới.
2.Y� nghĩa.
3.Nguyên nhân thắng lợi.

Do  sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất .
Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh.
3.Nguyên nhân thắng lợi.

Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.
Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung.
Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ .
Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng.
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
Cám Ơn Thầy Và C ác Bạn Đã Theo Dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)