Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Vũ Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC ( 1953 - 1954)
TIẾT 33 - 34
NỘI DUNG CƠ BẢN
* Tiết 1 - Bài 20 *
1/ Âm mưu của Pháp – Mĩ thực hiện thông qua:
KẾ HOẠCH NAVA
2/ Chiến dịch lịch sử:
ĐIỆN BIÊN PHỦ- 1954
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược ở miền Nam, đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
*Bước II (từ mùa thu 1954):
Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng.
TĂNG VIỆN BINH :
12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược ở miền Nam, đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
“Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…”
Đến mùa thu 1953

lực lượng của địch

ở đồng bằng Bắc Bộ

lên đến 44 tiểu đoàn

 Nơi tập trung quân thứ nhất


Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân

lên Tây- Bắc, Trung Lào, uy hiếp

Điện Biên Phủ, buộc địch phải

tăng cường viện binh.

 Điện Biên Phủ thành nơi tập

trung quân thứ hai của địch.



Đầu tháng 12-1953, bộ đội

Pathét Lào và ta tiến công địch

ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc

địch phải điều thêm viện binh.

 Sê Nô thành nơi địch tập trung

quân lớn thứ ba.

Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch

Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc

địch phải ngừng tiến công đồng

bằng Liên khu V để chi viện cho

Pleiku.

 Nơi tập trung quân thứ tư

của địch

Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ

đội Pathét Lào tiến công địch ở

lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng

Phong Xalì.

Địch phải tăng viện binh để bảo vệ

Luông Phabang.

 Nơi tập trung quân thứ năm

của địch.
TÌNH HÌNH CHIẾN TRANH
Ở ĐÔNG DƯƠNG
SAU ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ - 1954
Đợt 1: Từ 13 / 3 đến 17 / 3 / 1954
Ta tiến công Him Lam
và toàn bộ phân khu Bắc
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP
Đợt 2: Từ 30 / 3 đến 26 / 4 / 1954
Ta tiến công các cứ điểm và khép chặt vòng vây ở phân khu Trung tâm , tiêu biểu và ác liệt nhất là ở các đồi C1, A1…
 Ta khép chặt vòng vây.
Tiến công và bao vây khu Trung tâm
Đợt 3: Từ 01 / 5 đến 07 / 5 / 1954
Ta đánh chiếm khu
Trung Tâm và phân khu Nam
Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi
Trở lại
(Trích trong Hồ Chí Minh toàn tập)
Trở lại
BÁC HỒ NÓI VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
“ Báo chí phản động Pháp, Mỹ đã phải nhận rằng: Điện Biên Phủ là cuộc thất bại to nhất từ ngày Pháp đầu hàng Đức(1940). Quân viễn chinh Pháp đã bị chặt mất đầu” (T.6, tr.567)
“ Chiến thắng Điện Biên Phủ càng làm sáng ngời chân lý của chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại ngày nay: chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc nhất định thất bại, cách mạng giải phóng của dân tộc nhất định thành công” (T.9, tr.661)
“ Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn” (T.9, tr.713)
“ Hơn 50 ngày ta đánh đồn
Ta chiếm một đồn lại một đồn
Quân ta anh dũng ít ai bằng
Na va, Cô nhi đều méo mặt,
Quân giặc tan hoang ta vây chặt
Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta
Quân ta vui hát “khải hoàn ca”
Mười ba quan năm đều hàng nốt
Tên tướng chỉ huy cũng bị nhốt
Một vạn sáu ngàn tên giặc Tây
Quân giặc tan hoang ta vây chặt
Đều là tù binh hoặc bỏ thây…” (T.6, tr. 555)
Trở lại
NHỮNG THẮNG LỢI CƠ BẢN TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ CỦA QUÂN DÂN TA TỪ 1946 ĐẾN 1954
Kế hoạch NaVa từng bước phá sản. Thắng lợi ở ĐBP đã làm kế hoạch NaVa phá sản hoàn toàn, góp sức mạnh to lớn cho cuộc đấu tranh ngoại giao, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT thế giới.
-Chiến cuộc đông xuân 1953-1954
-Ta mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Cuối 1953 -
07/ 05/1954
10 / 1952 -
05 / 1953
16/ 09/1950 - 14/ 10/ 1950
07/ 10 /1947 -
21/ 12/ 1947
19/ 12 /1946 -
Giữa 2/1947
Thời gian
Ý nghĩa của sự kiện
Sự kiện
Thắng lợi của ta ở các chiến dịch  tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ở Bắc Bộ.
-Ta mở ch/dịch Hoà Bình
-Ta mở ch/dịch Tây Bắc
-Ta và quân Pathet Lào mở ch/dịch Thượng Lào
Thắng lợi Biên giới đã làm tiêu hao bộ phận quan trọng sinh lực địch, củng cố mở rộng Việt Bắc, thông đường liên lạc quốc tế. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Ta chủ động mở chiến dịch tiến công địch ở biên giới với quy mô lớn
Ta đánh bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của địch. Bảo vệ được cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta  Khả năng kháng chiến thắng lợi
Ta đánh trả cuộc tiến công của địch lên căn cứ địa Việt Bắc
- Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc
- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch
- Bảo toàn lực lượng và bước đầu chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của ta.
- Toàn quốc kháng chiến
- Ta chiến đấu giam chân địch trong các đô thị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)