Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Trần Quang Diệu | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài giảng: Bài 20 : Cuộc Kháng Chiến Toàn Quốc Chống Thực Dân Pháp Kết Thúc (1953 - 1954)
Môn : Lịch Sử, Lớp 12B5
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Toàn
Mail: [email protected]
Điện thoại: 01684345558
Trường THPT Trần Quang Diệu
Huyện: Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi
Mộ Đức, tháng 12/2012
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử - e-Learning
Ngày Hội CNTT Ngành Giáo dục và Đào tạo, lần thứ I
TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ
BÀI GIẢNG SINH HỌC
Người dạy: NG THỊ HUYỀN TRANG
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU
Người dạy: NGUYỄN NGỌC TOÀN

Chào Mừng Qúy Thầy Cô và Các Em








Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
(1953 – 1954 )

Tiết 1


Giáo viên: Nguyễn Ngọc Toàn
Trường THPT Trần Quang Diệu
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp bị thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, ngày càng lâm vào thế bị động trên chiến trường,...
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Được sự thỏa thuận của Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới.
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Kế hoạch Nava được thực hiện trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
(x)
(x)
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp bị thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, ngày càng lâm vào thế bị động trên chiến trường,...
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Được sự thỏa thuận của Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới.
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Mục đích của kế hoạch Nava?
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
TĂNG VIỆN BINH :
12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG 84 TIỂU ĐOÀN
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
- Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa.
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TẬP TRUNG
44 TIỂU ĐOÀN
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
Qua nội dung của kế hoạch Nava em hãy rút ra điểm chính của kế hoạch Nava ?
=> Điểm chính của kế hoạch Nava là tập trung binh lực xây dựng 1 lực lượng cơ động chiến lược mạnh , để giành thắng lợi quân sự quyết định chuyển bại thành thắng .
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp gặp nhiều khó khăn (?)
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương (?)
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
- Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:

BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Để đối phó với Kế hoạch Nava, ta có chủ trương gì ?
Phương hướng chiến lược: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
Phương châm: Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt. Tiến ăn chắc, đánh ăn chắc….

I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp gặp nhiều khó khăn (?)
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương (?)
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
- Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
+ Tập trung lực lượng tấn công vào hướng quan trọng, nơi địch tương đối yếu nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai.
+ Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng.

BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
+ Tập trung lực lượng tấn công vào hướng quan trọng, nơi địch tương đối yếu nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai.
+ Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng.
- Cuộc tiến công chiến lược:
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
- Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.
+ Tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng thị xã Lai Châu, Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

+ Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhét và Xênô, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
+ Tháng 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang và Mường Sài. Luông Phabang và Mường Sài trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
+ Tháng 2 - 1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
+ Tập trung lực lượng tấn công vào hướng quan trọng, nơi địch tương đối yếu nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai.
+ Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng.
- Cuộc tiến công chiến lược:
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
LÀO
THÁI LAN
CAMPUCHIA
TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC
Chuẩn bị của ta

- Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược, quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

- Với khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, có 261.464 dân công với 10.301.570 ngày công tham gia phục vụ chiến dịch.


Phá núi...Mở đường cho quân ta vào chiến dịch ĐBP
*Chuẩn bị của ta
Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược, quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Với khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, có 261.464 dân công với 10.301.570 ngày công tham gia phục vụ chiến dịch.


I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
+ Tập trung lực lượng tấn công vào hướng quan trọng, nơi địch tương đối yếu nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai.
+ Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng.
- Cuộc tiến công chiến lược:
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
- Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 3 đợt:
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
+ Đợt 1 (13-3 -> 17-3-1954): quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP
P
A
H
ĐỒI HIM LAM
+ Đợt 2 (30-3 -> 26-4-1954): quân ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm như các cứ điểm E1, D1, C1, A1,... bao vây, chia cắt địch.
Tiến công và bao vây khu Trung tâm
O
D
A1
C1
+ Đợt 3 (1 –> 7-5-1954): quân ta đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Caxtơri và toàn bộ ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.
A1
a
18 giờ 45 phút
ngày 6-5-1954
n
18h45 ngaøy 06-5-1954 quaân ta ñaùnh chieám ñoài A1
K
Kết thúc chiến dịch
Điện Biên Phủ, ta đạt
được những kết
quả gì ?
- Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, trong đó có một thiếu tướng, hạ 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí và các phương tiện chiến tranh.
- Ý nghĩa:
+ Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1/ Trình bày hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch Nava?
2/ Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954?
3/ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã được chuẩn bị và giành thắng lợi như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch?
Tại sao ta quyết định mở
chiến dịch Điện Biên Phủ ?
Điện Biên Phủ là trung tâm của kế hoạch Nava -> muốn phá tan kế hoạch Nava, đưa cuộc kháng chiến phát triển, đi đến thắng lợi cuối cùng thì phải phá tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
?
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Một số tài liệu viết về Điện Biên Phủ
* Bác Hồ nói về chiến thắng Điện Biên Phủ
* Đại tướng Võ Nguyên Giáp
* Một số hình ảnh về tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ
* Một số hình ảnh về sự thất bại của thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ
(Trích trong Hồ Chí Minh toàn tập)
Trở lại
BÁC HỒ NÓI VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
“ Báo chí phản động Pháp, Mỹ đã phải nhận rằng: Điện Biên Phủ là cuộc thất bại to nhất từ ngày Pháp đầu hàng Đức(1940). Quân viễn chinh Pháp đã bị chặt mất đầu” (T.6, tr.567)
“ Chiến thắng Điện Biên Phủ càng làm sáng ngời chân lý của chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại ngày nay: chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc nhất định thất bại, cách mạng giải phóng của dân tộc nhất định thành công” (T.9, tr.661)
“ Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn” (T.9, tr.713)
“ Hơn 50 ngày ta đánh đồn
Ta chiếm một đồn lại một đồn
Quân ta anh dũng ít ai bằng
Na va, Cô nhi đều méo mặt,
Quân giặc tan hoang ta vây chặt
Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta
Quân ta vui hát “khải hoàn ca”
Mười ba quan năm đều hàng nốt
Tên tướng chỉ huy cũng bị nhốt
Một vạn sáu ngàn tên giặc Tây
Quân giặc tan hoang ta vây chặt
Đều là tù binh hoặc bỏ thây…” (T.6, tr. 555)
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Võ Nguyên Giáp – Vài hồi ức về Điện Biên Phủ, Nxb QĐND, HN 1977
- V� Nguy�n Gi�p - Di?n Bi�n Ph?, Nxb CTQG, HN 1994
- Nguyễn Văn Khoan – Tư liệu báo chí năm 1954 về chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Trẻ, Tp HCM 2004 (Lưu ý tìm hiểu các bức thư, chỉ thị của Bác Hồ gửi đồng bào, chiến sĩ trong suốt thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ)
- Võ Nguyên Giáp – Điểm hẹn lịch sử, Nxb QĐND, HN 2000
- Phan Ngọc Liên – Lịch sử và giáo dục lịch sử, Nxb CTQG, HN 2003
Trở lại
“…Chín năm làm một Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng…”
22-12-1944, thừa uỷ nhiệm của Bác Hồ, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và năm 1945 được cử vào Ban Chấp hành TƯ. 20-1-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phong ông làm Đại tướng đầu tiên của QĐNDVN. Ông là đại biểu Quốc hội từ khoá I(1946) đến khoá IV( 1986). Tên tuổi của ông đã gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội lịch sử năm 1954. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Sao vàng, 2 Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng I, 1 Huân chương chiến thắng hạng I. Hiện nay, ông đã bước sang tuổi 97.
Ký giả người Anh – Piter Mac Donald viết: “ từ 1944 đến 1975, cuộc đời của ông Giáp gắn liền với chiến đấu và chiến thắng, đã làm ông trở thành một trong những Thống soái lớn của tất cả các thời đại”
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Tướng Võ Nguyên Giáp quê làng An Xá, Lộc Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Ông sinh 25-8-1911 trong một gia đình nhà nho, khoa bảng, yêu nước. Năm 13 tuổi, Ông vào Huế học trường Quốc Học, sau đó ra Hà Nội học ở khoa Luật, Đại học tổng hợp. Ông đỗ bằng cử nhân kinh tế chính trị loại ưu. Năm 1939, Ông cùng ông Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và được Người dìu dắt vào Đảng Cộng sản Đông Dương 1940.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)