Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt Liệt Chào Mừng
Quý Thầy Cô Về Dự Giờ
Trường THPT Nguyễn Hiếu Tự
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP (1911-2013)
TIẾT 35
BÀI 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954 )

I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ
CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)

a. Âm mưu của Pháp
b. Chủ trương của ta
Dân công dùng thuyền vượt sông Mã vận chuyển lương thực
Từng đoàn xe vận tải nối đuôi nhau ra tiền tuyến
Thanh niên Hậu phương tự nguyện
phục vụ cho chiến trường với quyết tâm:
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA



Ngày 5/1/1954, Đại tướng VÕ NGUYÊN GIÁP lên đường đi chiến dịch với lời dặn đanh thép của BÁC: đánh là phải thắng
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
c. Diễn biến
1. Cuộc tiến công chiến lược
Đông-Xuân 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp
b. Chủ trương của ta
c. Diễn biến
BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))

Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra như thế nào?
c. Diễn biến:
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.


Chia làm 3 đợt
-Đợt I (13 → 17-3-1954):


Tóm tắt diễn biến đợt I của chiến dịch Điện Biên Phủ?
DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Quân ta đánh chiếm đồi Him Lam (ngày 13/3/1954)
Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai giúp đồng đội đánh chiếm đồi
Him Lam (ngày 13/3/1954)
c. Diễn biến:

Ta tấn công các cứ điểm phía Đông khu trung tâm Mường Thanh E1, D1,C1, A1..., bao vây, chia cắt địch.



- Đợt II (30-3 → 26-4-1954):
Tóm tắt diễn biến đợt II của chiến dịch Điện Biên Phủ?
DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Quân ta đánh chiếm đồi C1
Quân ta đánh chiếm sân bay Mường Thanh
c. Diễn biến:


Ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam (Hồng Cúm).
17h30’ 7-5-1954 tướng ĐờCaxtơri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt.




-Đợt III (1 → 7-5-1954):
Tóm tắt diễn biến đợt III của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Tướng Đơcaxtơri và Ban tham mưu
địch đầu hàng
DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Ai đã từng tham gia bắt sống tướng Đờ cát trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Tạ Quốc Luật sinh năm 1924, quê
Quán thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, Thái Bình.
Ngày 14/8/1945, ông tình nguyện gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam, được kết nạp vào Đảng CS VN ngày 06/01/1949. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, với cương vị đại đội trưởng Đại đội 360, Tiểu đoàn 130, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, ngày 7/5/1954, Tạ Quốc Luật dẫn đầu một tổ xung kích gồm 5 người bắt sống tướng De Castrie và bộ tham mưu của địch tại cứ điểm Điện Biên Phủ. Trong lễ mừng chiến thắng tại thung lũng Mường Thanh, Tạ Quốc Luật vinh dự được chọn là người kéo cờ chiến thắng toàn mặt trận. Ngày 19/5/1954, Tạ Quốc Luật vinh dự được thay mặt chiến sĩ Điện Biên báo cáo thành tích lên Chủ tịch Hồ Chí Minh để chúc thọ Người.
Hoàng Đăng Vinh sinh năm 1935,
Quê quán xã Tiên Tiến, huyện Phù
Cừ, tỉnh Hưng Yên, gia nhập bộ đội
Tháng 9/1952.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ,
ông là chiến sĩ thuộc tiểu đội 2,
trung đội 1, đại đội 360, tiểu
đoàn 130 , trung đoàn 209, đại
đoàn 312.
Hiện nay ông đã về hưu với quân
hàm đại tá, sinh sống tại thành phố
Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Chiến sĩ Hoàng Đăng Vinh được Bác Hồ
tặng huy hiệu chiến sĩ Điện Biên
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
d. Kết quả:
1. Cuộc tiến công chiến lược
Đông-Xuân 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp
b. Chủ trương của ta
c. Diễn biến
BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
d. Kết quả
Ta loại khỏi vòng chiến 16.200 tên địch, hạ 62 máy
bay, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh
Pháo 105mm chiến lợi phẩm ta thu của Pháp
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã mang lại kết quả gì?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
e. Ý nghĩa
1. Cuộc tiến công chiến lược
Đông-Xuân 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp
b. Chủ trương của ta
c. Diễn biến
BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
- - Đập tan kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại
giao của ta giành thắng lợi.
d. Kết quả
e. Ý nghĩa
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN VÙNG ĐẤT ĐIỆN BIÊN HUYỀN THOẠI
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Đại tướng VÕ NGUYÊN GIÁP trong lễ duyệt binh chào mừng thắng lợi ở Điện Biên Phủ
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ

Tượng đài chiến thắng Điện
Biên Phủ đặt trên đỉnh đồi D1
Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh
Điện Biên, được khánh thành ngày
30.4.2004 nhân kỉ niệm 50 năm
Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Quần thể tượng đài Điện Biên Phủ
gồm 3 anh bộ đội quay lưng vào
nhau, nâng một em bé người Thái,
trên cùng là lá cờ quyết chiến quyết
thắng. Tượng cao 16,6m bằng đồng
thau (nặng 220 tấn) kết cấu bê tông
cốt thép, bệ Tượng cao 3,6m kết cấu
bê tông cốt thép. Bên ngoài ốp đá
mĩ nghệ gồm 3 tầng hình chữ nhật
xếp chồng lên nhau

̉
BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))





BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
1. Hội nghị Giơnevơ (SGK)
2. Hiệp định Giơnevơ:

- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các
quyền dân tộc cơ bản: độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương.
Các bên tham chiến ngừng bắn lập lại hòa bình trên
toàn Đông Dương.
Các bên tham chiến tập kết, chuyển quân, chuyển
giao khu vực.
Cấm đưa vũ khí, quân đội, nhân viên quân sự từ
ngoài vào Đông Dương.
Việt Nam:
+ Hai bên tập kết ở hai miền Nam-Bắc, lấy vĩ tuyến
17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
+ Tháng 7-1956 Hiệp thương tổng tuyển cử thống
nhất đất nước.




I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ
Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH
NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN
LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN
PHỦ (1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM
1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN
TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở
ĐÔNG DƯƠNG
1. Hội nghị Giơnevơ
2 Hiệp định Giơnevơ
Những nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ?
BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))





BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))

:

- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các
quyền dân tộc cơ bản: độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương.
.




I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ
Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH
NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN
LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN
PHỦ (1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM
1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN
TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở
ĐÔNG DƯƠNG
1. Hội nghị Giơnevơ
2 Hiệp định Giơnevơ
Những điều khoản của Hiệp định Giơnevơ, điều khoản nào quan trọng nhất? vì sao?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954).
III.HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG.
1. Hội nghị Giơnevơ.
2. Hiệp định Giơnevơ




* Ý nghĩa:
- Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược rút hết quân về nước.
- Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương.

BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
Việc kí kết Hiệp định Giơnevơ đối với ta có ý nghĩa
gì?
Quân Pháp bàn giao quyền tiếp quản cho Bộ đội ta để rút khỏi miền Bắc
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954).
III.HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954).





THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT)
- Nhóm 1,2: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Xác định nguyên nhân quan trọng nhất
- Nhóm 3,4: Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tại sao nói miền Bắc giải phóng tiến lên cách mạng XHCN là tiền đề thuận lợi cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954).
III.HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)
1. Nguyên nhân thắng lợi:




1. Nguyên nhân thắng lợi
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo.
Có chính quyền dân chủ nhân dân, có mặt trận dân tộc thống nhất, có hậu phương rộng lớn, vững mạnh…
- Tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương; sự ủng hộ giúp đỡ của các nước XHCN và bè bạn quốc tế.


BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954).
III.HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)
1. Nguyên nhân thắng lợi:
2. Ý nghĩa lịch sử.





2. Ý nghĩa lịch sử
Chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp gần một thế kỉ trên đất nước ta.
- Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.



BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG. KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954).
III.HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)
1. Nguyên nhân thắng lợi:
2. Ý nghĩa lịch sử.





2. Ý nghĩa lịch sử
- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.


BÀI 20:CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954))
CỦNG CỐ
Quân ta đánh chiếm đồi Him Lam (ngày 13/3/1954)
c. Diễn biến:
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.



-Đợt I (13 → 17-3-1954):


Quân ta đánh chiếm đồi C1
c. Diễn biến:

Ta tấn công các cứ điểm phía Đông khu trung tâm Mường Thanh E1, D1,C1, A1..., bao vây, chia căt địch.



- Đợt II (30-3 → 26-4-1954):

c. Diễn biến:


Ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam (Hồng Cúm).
17h30’ 7-5-1954 tướng ĐờCaxtơri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt.




-Đợt III (1 → 7-5-1954):

Trong những điều khoản sau, điều khoản nào là của Hiệp định
Giơnevơ 1954:
1. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

2. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản:
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

3. Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

4. Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động
quân sự chông miền Bắc Việt Nam.

5. Việt Nam: hai bên tập kết ở hai miền nam-Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới
Quân sự tạm thời…

6. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình
thông qua tổng tuyển cử tự do…



Nguyên nhân quan trọng nhất làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp?
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối
chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo.


BÀI HỌC TƯ TƯỞNG

1. Cần nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ nền độc lập
dân tộc

2. Biết ơn và trân trọng công lao, những đóng góp của
thế hệ cha, anh đi trước đã không tiếc máu xương vì nền
độc lập của dân tộc.

3. Ra sức học tập, rèn luyện để trở thành những con
người vừa có tri thức, vừa có nhân cách và lí tưởng sống
cao đẹp, xứng đáng kế thừa truyền thống của cha ông, góp
phần đưa Việt Nam lên tầm cao mới.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Tại sao Pháp thực hiện kế hoạch Nava ở Đông Dương? Nội dung kế hoạch Nava?

2. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, cuộc tiến công nào của ta đã làm phá sản
bước đầu kế hoạch Nava?Trình bày chủ trương của ta và tóm tắt diễn biến cuộc
tiến công?

3. Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược? Tóm tắt diễn biến,
kết quả, ý nghĩa của chiến dịch? (Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, thắng lợi nào
của ta tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta tại hội nghị Giơnevơ?)

4. Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp? Trình bày nội
dung và ý nghĩa của sự kiện trên? Xác định nội dung quan trọng nhất?

5. Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp?

*LƯU Ý: TÍCH CỰC HỌC BÀI THEO HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỂ CHUẨN BỊ THI HKI

CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ THI HỌC KÌ I
Tiết học đến đây là kết thúc
Xin kính chúc quý thầy cô giáo
và các em học sinh dồi dào sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)