Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Tiết 38 Bài 27
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
? Với sự thoả thuận của Mĩ, ngày 7/5/1954 Pháp đã có hành động gì
? Mục đích của kế hoạch đó
Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Nava
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
? Kế hoạch Nava gồm mấy bước, nội dung từng bước là gì
+ Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước
Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
Tăng viện 12 tiểu đoàn
Quân pháp toàn Đông Dương 84 tiểu đoàn
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
- Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa.
Đồng bằng Bắc Bộ
44 tiểu đoàn
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP-MĨ
? Để thực hiện kế hoạch đó trước tiên Pháp đã làm gì
GV nhấn mạnh vì sao Pháp lại làm như vậy (tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ,
xin Mĩ tăng viện . . . để tạo quả đấm thép, bản thân không còn đủ sức tiếp tục cuộc chiến)
Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin thêm viện trợ từ Mĩ, tăng quân, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn . . .
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp
ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Nava
+ Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước
Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh
Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin thêm viện trợ từ Mĩ, tăng quân, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn . . .
Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 - 1954
(từ trái qua: Thủ tướng Phạm Văn Đồng, chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
? Trước âm mưu mới của Pháp - Mĩ,
9/1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch gì
HS xem hình sgk
? Em hãy nêu cụ thể phương hướng chiến lược, phương châm chiến lược của ta
HS quan sát h52
Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954
- Tháng 9/1953 Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra phương hướng chiến lược của ta:
+ Tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta . . .
+ Phương châm "Tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt",“đánh ăn chắc, đánh chắc thắng"
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Chủ trương kế hoạch của ta
- Các cuộc tiến công địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
? Để thực hiện phương hướng chiến lược trên ta đã có những hành động cụ thể nào
GV có thể hướng dẫn các mốc thời gian . . .
HS theo dõi trên lược đồ
- Thực hiện phương hướng chiến lược trên
- Tháng 12/1953
- Đầu tháng 12/1953
- Tháng 1/1954
- Tháng 2/1954
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Các cuộc tiến công địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
- Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.
+ Tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công Tây Bắc và giải phóng Lai Châu, bao vây uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường cho Điện Biên Phủ, đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
+ Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xênô, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
+ Tháng 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang. Luông Phabang trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
+ Tháng 2 - 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
? Ý nghĩa của các cuộc tiến công đó
GV nhấn mạnh, liên hệ, chuyển mục
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
- Cuộc tiến công chiến lược:
? Ý nghĩa của các cuộc tiến công đó
GV nhấn mạnh, liên hệ, chuyển mục
Ý nghĩa của các cuộc tiến công
Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 của ta đã làm phá sản bước đầu
Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động phân tán
và giam chân ở miền rừng núi
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
TIẾT 34. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Điện Biên Phủ là thung lũng rộng lớn ở phía tây rừng núi Tây Bắc , gần biên giới Lào
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
-Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương bao gồm có 16200 quân Pháp , 49 cứ điểm.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Được chia thành 3 phân khu: Bắc, Trung tâm Mường Thanh và Nam.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
Sở chỉ huy địch
Sân bay
Sân bay
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
GV nhắc lại sự kiện phần 1, Điện Biên Phủ
là nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp
HS xem vị trí trên lược đồ
? Được Mĩ giúp đỡ, Pháp đã
xây dựng Điện Biên Phủ như thế nào
HS xem hình ảnh, lược đồ, tư liệu,
P - M đánh giá về ĐBP, thách thức ta, . . .
trở thành trung tâm của kế hoạch Nava
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Được chia thành 3 phân khu: Bắc , Trung tâm và Nam.
Biến Điện Biên Phủ thành “Pháo đài bất khả xâm phạm”
- Âm mưu của địch
+ Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
+ Bố trí Điện Biên Phủ làm 49 cứ điểm
và chia thành 3 phân khu với tổng số quân là 16.200 tên
? Trước tình hình đó 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng
đã có quyết định gì, mục tiêu cụ thể của quyết định đó
Chủ trương của ta: mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm
tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào
GV mở rộng thêm: ĐBP trở thành trung tâm kế hoạch, điểm mạnh điểm yếu của ta và địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
c. Chủ trương của ta:
- Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
- Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng ra mặt trận.
Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong.
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp,
quyết định mở chiến dịch
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Quân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịch
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịch
Dân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên Phủ
Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ
Cụ thể diễn biến thế nào, ta sang phần diễn b
? Dựa vào lược đồ sgk, thông tin, tóm tắt diễn biến
GV trình bày db trên lược đồ, kết hợp hình ảnh, tư liệu, anh hùng, bài hát . . .
- Diễn biến qua 3 đợt
+ Đợt 1: Từ 13 - 17/3 ta đánh phân khu Bắc (Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo)
+ Đợt 2: 30/3 - 26/4 tấn công các cứ điểm ở phân khu trung tâm (A1, C1)
+ Đợt 3: 1/5 -7/5 tổng công kích giành thắng lợi
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
d. Diễn biến:
Quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....
Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.....
Quân ta tiêu diệt các căn cứ còn lại ở khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam. Chiều 7/5/1954 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.
Chia làm 3 đợt
- Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3→ 26/4/1954):
- Đợt III (1→7/5/1954):
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót
1922 - 1954
Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đầu hàng
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Lá cờ quyết chiến quyết thắng trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri
TỔNG KẾT
xem ảnh 4 anh hùng tiêu biểu, 2 vị chỉ huy, GV hỏi, kể chiến công anh Phan Đình Giót, Đại tướng Lê Trọng Tấn
GV dẫn thêm số liệu bộ đội ta hi sinh, ĐBP trở thành đề tài cho văn học, âm nhạc, điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước . . .
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
e. Kết quả:
- Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
+Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí,
+ Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng
Hàng binh Pháp bị bắt tại Điện Biên Phủ
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- Làm phá sản kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
- Là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao.
g. Ý nghĩa:
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Lực lượng quân Pháp ở Điện Biên Phủ có khoảng 16.200 quân gồm có:
bộ binh, pháo binh, công binh, xe tăng, máy bay
Đại tá Đờ Castries (trong thời gian chiến dịch được thăng hàm Chuẩn tướng) là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm.
Hỗ trợ cho Điện Biên Phủ là lực lượng không quân Liên hiệp Pháp, và không quân dân sự Mỹ. Các khẩu pháo và đạn dược của Pháp được đưa từ Mỹ tới
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm ba phân khu yểm hộ lẫn nhau.
Mỗi cứ điểm đều có khả năng phòng ngự độc lập.
Nhiều cứ điểm được tổ chức lại thành cụm cứ điểm, có lực lượng cơ động, hỏa lực riêng, hệ thống công sự vững chắc, chung quanh là hào giao thông và hàng rào dây kẽm gai
Toàn bộ tập đoàn cứ điểm, đều có hệ thống công sự nằm chìm dưới mặt đất, chịu được đạn pháo 105mm. Hệ thống công sự phụ (hàng rào, bãi dây thép gai, bãi mìn) dày đặc,
Hệ thống hỏa lực rất mạnh. Mỹ còn viện trợ cho Pháp loại bom mới, trong chứa hàng ngàn mảnh câu sắc nhằm sát thương hàng loạt bộ binh của ta và nhiều súng cối các cỡ, súng phun lửa, súng đại liên nhiều nòng . . .
Pháp đã rải xuống hàng ngàn km dây kẽm gai,
chôn hàng vạn các loại mìn: mìn phát sáng, mìn sát thương, mìn cóc nhảy,
mìn chứa xăng khô napalm để thiêu cháy hàng loạt bộ binh ta, máy hồng ngoại tuyến bắn đêm,áo chống đạn, súng phóng lựu hiện đại nhất cũng được cung cấp. . .
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Theo đánh giá thì khu trung tâm tập đoàn cứ điểm chỉ rộng khoảng 2,5 km vuông đã có tới 12 khẩu 105mm, 4 khẩu 155mm, 24 khẩu cối 120 và 81mm và một số dự trữ đạn dược đồ sộ . . . là quá mạnh.
đích thân Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (sau này trở thành Tổng thống) đã lên thị sát việc xây dựng cụm cứ điểm
Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va. Chúng đánh giá là “pháo đài bất khả xâm phạm”, chúng quyết định giao chiến với quân ta tại Điện Biên Phủ
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Ta nhìn nhận trận Điện Biên Phủ
như cơ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến thắng vang dội để từ đó chấm dứt
kháng chiến trường kỳ, và đã chấp nhận thách thức của quân Pháp
để tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đây là trận quyết chiến chiến lược của QĐNDVN.
Trung ương Đảng đã hạ quyết tâm: "Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh, trước khi
đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.“
Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia gồm 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn cao xạ 24 khẩu 37 ly (367)(sau được tăng thêm một tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đoàn công pháo 351 (công binh – pháo binh). Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chỉ huy chiến dịch.
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Tướng Võ Nguyên Giáp về sau nhận xét: "Thực tế kinh nghiệm này của chiến dịch Điện Biên Phủ đã trở thành truyền thống chiến đấu dùng thô sơ đánh hiện đại của quân đội ta trong suốt chiều dài chống Mỹ cứu nước.".
Còn tướng Paul Ély, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp khi diễn ra trận Điện Biên Phủ nhận định: “Một lần nữa, kỹ thuật lại bị thua bởi những con người có tâm hồn và một lòng tin.”
4.020 tử trận,
9.118 bị thương,
792 mất tích
Nói riêng về đạn pháo, trong quá trình chiến đấu tại Điện Biên Phủ, quân Pháp đã bắn hết hơn 110.000 quả đạn pháo.
Trong khi đó, Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ bắn 20.000 quả, trong số này có 5.000 quả là ta đoạt được từ dù tiếp tế của Pháp, 11.000 quả là chiến lợi phẩm ta thu được từ Chiến dịch biên giới năm 1950.
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Sau này, Bộ trưởng quốc phòng Pháp, nguyên là trung tá phó chỉ huy của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ,
sang thăm Việt Nam năm 1993, nhìn lại chiến trường cũ,
đã có một câu với một nhà quay phim nước ngoài:
“Nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng sẽ trở thành Việt Minh”.
Còn tướng De Castries, sau khi thất bại trở về Pháp, đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp rằng:
“Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc”.
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Anh hùng, liệt sĩ
Bế Văn Đàn
(1931 – 1954)
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ
Tô Vĩnh Diện
1924 - 1953
Anh hùng, liệt sĩ
Phan Đình Giót
1922 - 1954
Lấy thân mình chèn pháo
Lấy thân mình làm giá súng
Lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công
Đại tướng Lê Trọng Tấn
1914 – 1986
Đại đoàn trưởng 312, đánh Him Lam, khu trung tâm
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tư lệnh, tổng chỉ huy chiến dịch
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả
tuyến cho chiến trường với quyết tâm:
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Tiết 38 Bài 27
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
? Với sự thoả thuận của Mĩ, ngày 7/5/1954 Pháp đã có hành động gì
? Mục đích của kế hoạch đó
Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Nava
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
? Kế hoạch Nava gồm mấy bước, nội dung từng bước là gì
+ Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước
Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
Tăng viện 12 tiểu đoàn
Quân pháp toàn Đông Dương 84 tiểu đoàn
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
- Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa.
Đồng bằng Bắc Bộ
44 tiểu đoàn
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP-MĨ
? Để thực hiện kế hoạch đó trước tiên Pháp đã làm gì
GV nhấn mạnh vì sao Pháp lại làm như vậy (tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ,
xin Mĩ tăng viện . . . để tạo quả đấm thép, bản thân không còn đủ sức tiếp tục cuộc chiến)
Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin thêm viện trợ từ Mĩ, tăng quân, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn . . .
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp
ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Nava
+ Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước
Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh
Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin thêm viện trợ từ Mĩ, tăng quân, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn . . .
Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 - 1954
(từ trái qua: Thủ tướng Phạm Văn Đồng, chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
? Trước âm mưu mới của Pháp - Mĩ,
9/1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch gì
HS xem hình sgk
? Em hãy nêu cụ thể phương hướng chiến lược, phương châm chiến lược của ta
HS quan sát h52
Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954
- Tháng 9/1953 Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra phương hướng chiến lược của ta:
+ Tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta . . .
+ Phương châm "Tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt",“đánh ăn chắc, đánh chắc thắng"
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Chủ trương kế hoạch của ta
- Các cuộc tiến công địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
? Để thực hiện phương hướng chiến lược trên ta đã có những hành động cụ thể nào
GV có thể hướng dẫn các mốc thời gian . . .
HS theo dõi trên lược đồ
- Thực hiện phương hướng chiến lược trên
- Tháng 12/1953
- Đầu tháng 12/1953
- Tháng 1/1954
- Tháng 2/1954
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Các cuộc tiến công địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
- Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.
+ Tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công Tây Bắc và giải phóng Lai Châu, bao vây uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường cho Điện Biên Phủ, đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
+ Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xênô, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
+ Tháng 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang. Luông Phabang trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
+ Tháng 2 - 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
? Ý nghĩa của các cuộc tiến công đó
GV nhấn mạnh, liên hệ, chuyển mục
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
- Cuộc tiến công chiến lược:
? Ý nghĩa của các cuộc tiến công đó
GV nhấn mạnh, liên hệ, chuyển mục
Ý nghĩa của các cuộc tiến công
Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 của ta đã làm phá sản bước đầu
Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động phân tán
và giam chân ở miền rừng núi
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
TIẾT 34. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Điện Biên Phủ là thung lũng rộng lớn ở phía tây rừng núi Tây Bắc , gần biên giới Lào
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
-Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương bao gồm có 16200 quân Pháp , 49 cứ điểm.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Được chia thành 3 phân khu: Bắc, Trung tâm Mường Thanh và Nam.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
Sở chỉ huy địch
Sân bay
Sân bay
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
GV nhắc lại sự kiện phần 1, Điện Biên Phủ
là nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp
HS xem vị trí trên lược đồ
? Được Mĩ giúp đỡ, Pháp đã
xây dựng Điện Biên Phủ như thế nào
HS xem hình ảnh, lược đồ, tư liệu,
P - M đánh giá về ĐBP, thách thức ta, . . .
trở thành trung tâm của kế hoạch Nava
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Được chia thành 3 phân khu: Bắc , Trung tâm và Nam.
Biến Điện Biên Phủ thành “Pháo đài bất khả xâm phạm”
- Âm mưu của địch
+ Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
+ Bố trí Điện Biên Phủ làm 49 cứ điểm
và chia thành 3 phân khu với tổng số quân là 16.200 tên
? Trước tình hình đó 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng
đã có quyết định gì, mục tiêu cụ thể của quyết định đó
Chủ trương của ta: mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm
tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào
GV mở rộng thêm: ĐBP trở thành trung tâm kế hoạch, điểm mạnh điểm yếu của ta và địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
c. Chủ trương của ta:
- Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
- Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng ra mặt trận.
Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong.
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp,
quyết định mở chiến dịch
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Quân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịch
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịch
Dân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên Phủ
Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ
Cụ thể diễn biến thế nào, ta sang phần diễn b
? Dựa vào lược đồ sgk, thông tin, tóm tắt diễn biến
GV trình bày db trên lược đồ, kết hợp hình ảnh, tư liệu, anh hùng, bài hát . . .
- Diễn biến qua 3 đợt
+ Đợt 1: Từ 13 - 17/3 ta đánh phân khu Bắc (Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo)
+ Đợt 2: 30/3 - 26/4 tấn công các cứ điểm ở phân khu trung tâm (A1, C1)
+ Đợt 3: 1/5 -7/5 tổng công kích giành thắng lợi
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
d. Diễn biến:
Quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....
Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.....
Quân ta tiêu diệt các căn cứ còn lại ở khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam. Chiều 7/5/1954 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.
Chia làm 3 đợt
- Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3→ 26/4/1954):
- Đợt III (1→7/5/1954):
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót
1922 - 1954
Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đầu hàng
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Lá cờ quyết chiến quyết thắng trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri
TỔNG KẾT
xem ảnh 4 anh hùng tiêu biểu, 2 vị chỉ huy, GV hỏi, kể chiến công anh Phan Đình Giót, Đại tướng Lê Trọng Tấn
GV dẫn thêm số liệu bộ đội ta hi sinh, ĐBP trở thành đề tài cho văn học, âm nhạc, điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước . . .
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
e. Kết quả:
- Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
+Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí,
+ Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng
Hàng binh Pháp bị bắt tại Điện Biên Phủ
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- Làm phá sản kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
- Là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao.
g. Ý nghĩa:
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Lực lượng quân Pháp ở Điện Biên Phủ có khoảng 16.200 quân gồm có:
bộ binh, pháo binh, công binh, xe tăng, máy bay
Đại tá Đờ Castries (trong thời gian chiến dịch được thăng hàm Chuẩn tướng) là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm.
Hỗ trợ cho Điện Biên Phủ là lực lượng không quân Liên hiệp Pháp, và không quân dân sự Mỹ. Các khẩu pháo và đạn dược của Pháp được đưa từ Mỹ tới
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm ba phân khu yểm hộ lẫn nhau.
Mỗi cứ điểm đều có khả năng phòng ngự độc lập.
Nhiều cứ điểm được tổ chức lại thành cụm cứ điểm, có lực lượng cơ động, hỏa lực riêng, hệ thống công sự vững chắc, chung quanh là hào giao thông và hàng rào dây kẽm gai
Toàn bộ tập đoàn cứ điểm, đều có hệ thống công sự nằm chìm dưới mặt đất, chịu được đạn pháo 105mm. Hệ thống công sự phụ (hàng rào, bãi dây thép gai, bãi mìn) dày đặc,
Hệ thống hỏa lực rất mạnh. Mỹ còn viện trợ cho Pháp loại bom mới, trong chứa hàng ngàn mảnh câu sắc nhằm sát thương hàng loạt bộ binh của ta và nhiều súng cối các cỡ, súng phun lửa, súng đại liên nhiều nòng . . .
Pháp đã rải xuống hàng ngàn km dây kẽm gai,
chôn hàng vạn các loại mìn: mìn phát sáng, mìn sát thương, mìn cóc nhảy,
mìn chứa xăng khô napalm để thiêu cháy hàng loạt bộ binh ta, máy hồng ngoại tuyến bắn đêm,áo chống đạn, súng phóng lựu hiện đại nhất cũng được cung cấp. . .
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Theo đánh giá thì khu trung tâm tập đoàn cứ điểm chỉ rộng khoảng 2,5 km vuông đã có tới 12 khẩu 105mm, 4 khẩu 155mm, 24 khẩu cối 120 và 81mm và một số dự trữ đạn dược đồ sộ . . . là quá mạnh.
đích thân Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (sau này trở thành Tổng thống) đã lên thị sát việc xây dựng cụm cứ điểm
Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va. Chúng đánh giá là “pháo đài bất khả xâm phạm”, chúng quyết định giao chiến với quân ta tại Điện Biên Phủ
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Ta nhìn nhận trận Điện Biên Phủ
như cơ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến thắng vang dội để từ đó chấm dứt
kháng chiến trường kỳ, và đã chấp nhận thách thức của quân Pháp
để tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đây là trận quyết chiến chiến lược của QĐNDVN.
Trung ương Đảng đã hạ quyết tâm: "Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh, trước khi
đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.“
Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia gồm 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn cao xạ 24 khẩu 37 ly (367)(sau được tăng thêm một tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đoàn công pháo 351 (công binh – pháo binh). Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chỉ huy chiến dịch.
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Tướng Võ Nguyên Giáp về sau nhận xét: "Thực tế kinh nghiệm này của chiến dịch Điện Biên Phủ đã trở thành truyền thống chiến đấu dùng thô sơ đánh hiện đại của quân đội ta trong suốt chiều dài chống Mỹ cứu nước.".
Còn tướng Paul Ély, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp khi diễn ra trận Điện Biên Phủ nhận định: “Một lần nữa, kỹ thuật lại bị thua bởi những con người có tâm hồn và một lòng tin.”
4.020 tử trận,
9.118 bị thương,
792 mất tích
Nói riêng về đạn pháo, trong quá trình chiến đấu tại Điện Biên Phủ, quân Pháp đã bắn hết hơn 110.000 quả đạn pháo.
Trong khi đó, Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ bắn 20.000 quả, trong số này có 5.000 quả là ta đoạt được từ dù tiếp tế của Pháp, 11.000 quả là chiến lợi phẩm ta thu được từ Chiến dịch biên giới năm 1950.
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Sau này, Bộ trưởng quốc phòng Pháp, nguyên là trung tá phó chỉ huy của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ,
sang thăm Việt Nam năm 1993, nhìn lại chiến trường cũ,
đã có một câu với một nhà quay phim nước ngoài:
“Nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng sẽ trở thành Việt Minh”.
Còn tướng De Castries, sau khi thất bại trở về Pháp, đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp rằng:
“Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc”.
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Anh hùng, liệt sĩ
Bế Văn Đàn
(1931 – 1954)
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ
Tô Vĩnh Diện
1924 - 1953
Anh hùng, liệt sĩ
Phan Đình Giót
1922 - 1954
Lấy thân mình chèn pháo
Lấy thân mình làm giá súng
Lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công
Đại tướng Lê Trọng Tấn
1914 – 1986
Đại đoàn trưởng 312, đánh Him Lam, khu trung tâm
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tư lệnh, tổng chỉ huy chiến dịch
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả
tuyến cho chiến trường với quyết tâm:
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)