Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thảo | Ngày 09/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TỚI THAM DỰ BUỔI THAO GIẢNG
NGÀY HÔM NAY.
BÀI 20:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954)
I. AÂM MÖU MÔÙI CUÛA PHAÙP – MÓ ÔÛ ÑOÂNG DÖÔNG: KEÁ HOAÏCH NAVA.
1. Hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa keá hoaïch Nava.
Vì sao sang Dơng - Xu�n 1953 -1954 Ph�p - Mi l?i d? ra k? ho?ch Nava?
- Sau 8năm thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề, lâm vào thế phòng ngự bị động, không còn khả năng kéo dài cuộc chiến tranh.
- Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh, chuẩn bị thay chân Pháp ở Đông Dương.
Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam hơn 39 vạn quân bị loại khỏi vòng chiến đấu, tiêu tốn hơn 2000 tỉ Frăng, kinh tế và tài chính trong nước suy sụp, nhân dân phản đối.
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Phó tổng thống Mĩ - Nixơn đến động viên binh sĩ Pháp ở Đông Dương
I. AÂM MÖU MÔÙI CUÛA PHAÙP – MÓ ÔÛ ÑOÂNG DÖÔNG: KEÁ HOAÏCH NAVA.
1. Hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa keá hoaïch Nava.
- Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh chuẩn bị thay thế Pháp ở Đông Dương.
- 7/5/1953: Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch quân sự mới hi vọng chuyển bại thành thắng sau 18 tháng.
- Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề, lâm vào thế phòng ngự bị động, không còn khả năng kéo dài cuộc chiến tranh.
I. AÂM MÖU MÔÙI CUÛA PHAÙP – MÓ ÔÛ ÑOÂNG DÖÔNG: KEÁ HOAÏCH NAVA.
1. Hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa keá hoaïch Nava.
2. Noäi dung keá hoaïch nava.
Kế hoạch Nava có nội dung gì? Pháp - Mĩ đã triển khai kế hoạch này như thế nào?
Sài gòn
Buôn Ma thuột
Tuy hòa
Quy nhơn
Plei ku
Kon Tum
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Phong xa lì
Mường Sài
Luông pha băng
Xiêng khoảng
Thà-khẹt
Xê nô
xavanakhet
A-tô-pơ
TRUNG QUỐC
THÁI LAN
CAMPUCHIA
LÀO
HÀ NỘI
*Bước I (thu- đông 1953 đến xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự trên chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược để bình định miền Trung và miền Nam.
*Bước II (thu - đông 1954):
Chuyển lực lượng ra miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược giành thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh.
PHÁP TĂNG VIỆN CHO ĐÔNG DƯƠNG:12 TIỂU ĐOÀN BỘ BINH.
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG CÓ 84 TIỂU ĐOÀN.
Điện Biên Phủ
KẾ HOẠCH NAVA
=> Là cố gắng cuối cùng của Pháp có Mĩ can thiệp ở Đông Dương.
Ở ĐBBB 44 tiểu đoàn
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
a. Chủ trương chiến lược của ta:
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA
- 9/1953: Hội nghị Bộ chính trị họp đề ra kế hoạch tác chiến trong đông-xuân 1953-1954 với quyết tâm phải tiêu diệt địch.
Trung ương đảng và chính phủ có chủ trương như thế nào?
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
Phương châm của ta
“Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…”
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN
DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
a. Chủ trương chiến lược của ta:
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA
b. Các cuộc tiến công chiến lược trong Đông – Xuân 1953 – 1954.
Sài gòn
Buôn Ma thuột
Tuy hòa
Quy nhơn
Plei ku
Kon Tum
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Phong xa lì
Mường Sài
Luông pha băng
Xiêng khoảng
Thà-khẹt
Xê nô
xavanakhet
A-tô-pơ
TRUNG QUỐC
THÁI LAN
CAMPUCHIA
LÀO
HÀ NỘI
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
ĐÔNG XUÂN 1953 - 19543

Ngày 10 – 12 – 1953, chủ lực ta tấn công Thị xã Lai Châu, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ → Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn từ đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ.
Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
Hướng tiến công của quân đội
nhân dân Việt Nam
Hướng tiến công của quân giải
phóng Lào và quân tình nguyện
Việt Nam
Hướng quân Pháp tiếp viện
Nơi tập trung quân của Pháp
Điện Biên Phủ
Sài gòn
Buôn Ma thuột
Tuy hòa
Quy nhơn
Plei ku
Kon Tum
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Phong xa lì
Mường Sài
Luông pha băng
Xiêng khoảng
Thà-khẹt
xavanakhet
A-tô-pơ
TRUNG QUỐC
THÁI LAN
CAMPUCHIA
LÀO
HÀ NỘI
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
ĐÔNG XUÂN 1953 - 19543

Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào – Việt tiến công địch ở Trung Lào, giải phóng Thị xã Thà Khẹt uy hiếp Xavanakhet và Xênô buộc địch phải điều thêm viện binh cho
Xênô biến Xê Nô thành nơi địch tập trung quân lớn thứ ba.
Hướng tiến công của quân đội
nhân dân Việt Nam
Hướng tiến công của quân giải
phóng Lào và quân tình nguyện
Việt Nam
Hướng quân Pháp tiếp viện
Nơi tập trung quân của Pháp
Điện Biên Phủ
Xê nô
Sài gòn
Buôn Ma thuột
Tuy hòa
Quy nhơn
Plei ku
Kon Tum
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Phong xa lì
Mường Sài
Luông pha băng
Xiêng khoảng
Thà-khẹt
Xê nô
xavanakhet
A-tô-pơ
TRUNG QUỐC
THÁI LAN
CAMPUCHIA
LÀO
HÀ NỘI
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
ĐÔNG XUÂN 1953 - 19543

Cuối tháng 1 - 1954, liên quân Lào – Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm
Hu và toàn tỉnh Phong Xalì. Địch phải tăng viện binh để bảo vệ cho
Luông Phabang và Mường Sài. Đây là nơi tập trung quân thứ tư của địch.
CHUYỂN QUÂN BẰNG MÁY BAY
Hướng tiến công của quân đội
nhân dân Việt Nam
Hướng tiến công của quân giải
phóng Lào và quân tình nguyện
Việt Nam
Hướng quân Pháp tiếp viện
Nơi tập trung quân của Pháp
Điện Biên Phủ
Sài gòn
Buôn Ma thuột
Tuy hòa
Quy nhơn
Plei ku
Kon Tum
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Phong xa lì
Mường Sài
Luông pha băng
Xiêng khoảng
Thà-khẹt
Xê nô
xavanakhet
A-tô-pơ
TRUNG QUỐC
THÁI LAN
CAMPUCHIA
LÀO
HÀ NỘI
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
ĐÔNG XUÂN 1953 - 19543

Đầu tháng 2 - 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum uy hiếp Plâyku, buộc địch phải ngừng tiến công ở đồng bằng
Liên khu V để chi viện cho Plâyku. Đây là nơi tập trung quân thứ năm của địch.
Phan Rang
Phan Thiết
Hướng tiến công của quân đội
nhân dân Việt Nam
Hướng quân Pháp tiếp viện
Nơi tập trung quân của Pháp
Hướng tiến công của quân giải
phóng Lào và quân tình nguyện
Việt Nam
Điện Biên Phủ
Sài gòn
Buôn Ma thuột
Tuy hòa
Quy nhơn
Plei ku
Kon Tum
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Phong xa lì
Mường Sài
Luông pha băng
Xiêng khoảng
Thà-khẹt
Xê nô
xavanakhet
A-tô-pơ
TRUNG QUỐC
THÁI LAN
CAMPUCHIA
LÀO
HÀ NỘI
ĐIỆN BIÊN PHỦ
Hướng tiến công của quân đội
nhân dân Việt Nam
Hướng quân Pháp tiếp viện
Nơi tập trung quân của Pháp
Hướng tiến công của quân giải
phóng Lào và quân tình nguyện
Việt Nam
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN
DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
a. Chủ trương chiến lược của ta:
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA
b. Các cuộc tiến công chiến lược trong Đông – Xuân 1953 – 1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Âm mưu của pháp Mĩ ở Điện Biên Phủ.
Vì sao Pháp Mĩ chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng như thế nào?
TRUNG QUỐC
Hà Nội
CAMPUCHIA
THÁI LAN
Sài gòn
Huế
Điện Biên Phủ
L
À
O
TỈNH LAI CHÂU
Luông pha băng
16 200 quân
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp- Mĩ ở Điện Biên Phủ.
b. Chủ trương của ta.
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch ĐBP
- 12/ 1953: Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Mục tiêu: tiêu diệt quân địch ở Điện Biên Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc tạo điều kiện giả phóng vùng bắc Lào.
- Cả nước tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến với” tinh thần tất cả vì chiến thắng”
Kéo pháo vào trận địa
Bộ đội xẻ núi làm đường tiến vào trận địa.
Dân công qua đèo Lũng Lô vào chiến dịch
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp- Mĩ ở Điện Biên Phủ.
b. Chủ trương của ta.
c. Diễn biến chiến dịch:
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP
Đợt 1:Từ 13 / 3 đến 17 / 3 / 1954
Ta tiến công Him Lam
và toàn bộ phân khu Bắc, ti�u di?t g?n 2000 t�n d?ch.
Đợt 2: Từ 30 / 3 đến 26 / 4 / 1954
Qu�n ta d?ng lo?t ti?n cơng c�c c? di?m phía dơng c?a ph�n khu Trung t�m nhu E1 ,D1, C1 ,C2 ,A1,.Mi kh?n c?p vi?n tr? cho Ph�p v� de do? n�m bom nguy�n t? xu?ng Di?n Bi�n Ph?.
Đợt 3: Từ 01 / 5 đến 07 / 5 / 1954
Qu�n ta d?ng lo?t ti?n cơng ph�n khu Trung T�m v� ph�n khu Nam, l?n lu?t ti�u di?t c�c c? di?m cịn l?i c?a d?ch. 17h30p ng�y 7/5/1954 tồn b? t?p dồn c? di?m Di?n Bi�n Ph? b? ti�u di?t.
Tướng Đờ Cát & Bộ chỉ huy đầu hàng
PHÁO MỪNG CHIẾN THẮNG
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Âm mưu của Pháp- Mĩ ở Điện Biên Phủ.
b. Chủ trương của ta.
c. Diễn biến chiến dịch:
d. Kết quả:
- Tính từ Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ ta loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 tên địch, hạ 162 máy máy bay thu nhiều quân trang quân dụng.
- Tại trận Điện Biên Phủ ta tiêu diệt và bắt sống 16 200 tên địch.
CỦNG CỐ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954.
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NA VA.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)