Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thùy Loan |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
a/ Hoàn cảnh
b/ Nội dung
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP - MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
a/ Hoàn cảnh ra đời của kế hoạch Nava:
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Kế hoạch Nava được thực hiện trong hoàn cảnh như thế nào ?
-Pháp gặp nhiều khó khăn và lúng túng, không còn khả năng kéo dài chiến tranh. 1953, vùng chiếm đóng của Pháp bị thu hẹp, lâm vào thế bị động…
- Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương
- Mĩ giúp đỡ → 07/05/1953, tướng Na-va sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương
=> Kế hoạch Na-va ra đời với hy vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự ”
2. Nội dung kế hoạch Na-va
Thu – đông 1953 và xuân 1954 :
giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ
tiến công chiến lược ở Trung Bộ và nam Đông Dương
xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh .
Thu – đông 1954 :
tiến công chiến lược ra chiến trường Bắc Bộ
thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết định về quân sự
=> buộc ta phải đàm phán theo các điều kiện có lợi cho chúng
Mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.
Mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa (10/1953)… để phá kế hoạch tiến công của ta .
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Dựa vào SGK để hoàn thành các sự kiện theo theo yêu cầu của bảng!
Cuối 9/1953,Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng họp ở Việt Bắc đề ra chủ trương tiêu diệt địch, đó là:
“tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu”
===> Tiêu diệt sinh lực của địch.
Chiến dịch
Tây Bắc
10/12/
1953
Chiến dịch
Trung Lào
Đầu
12/1953
Chiến dịch
Thượng Lào
Cuối
1/1954
Chiến dịch
Tây Nguyên
Đầu
2/1954
12/1953, ta tiến công
==> Pháp phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
Đầu 12/1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào
==> địch phải tăng quân cho Xênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
1/1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào
==> Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang và Mường Sài, trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
2/1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku
==> Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
* Ý nghĩa:
Thắng lợi trong đông-xuân 1953-1954 đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
Từ kết quả của đợt tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954, theo bạn có ý nghĩa gì đối với cục diện trên chiến trường?
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):
a/ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Bộ trưởng Bộ quốc phòng Pháp Pleve và Tướng De Castries khảo sát thực tế
Tướng De Castries, Cogni và Navarre xây dựng kế hoạch.
12/1953 , Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương gồm 3 phân khu: Bắc, Nam, trung tâm.
=> “một pháo đài bất khả xâm phạm”, “một pháo đài Vecdoong ở châu Á”
Tại sao Điện Biên Phủ được chọn là điểm quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với thực dân Pháp
Đối với ta:
- Xa căn cứ hậu phương của địch. Tăng viện hoặc tiếp tế đều do đường hàng không đảm nhiệm. Nếu đường hàng không bị cắt đứt
==> Pháp lâm vào thế bị động, khó rút quân được toàn vẹn.
- Địa hình quen thuộc, thuận lợi trong tác chiến của ta
Đối với Pháp:
- ĐBP có ý nghĩa chiến lược khống chế cả một vùng rộng lớn của Tây Bắc và Thượng Lào
- Là một căn cứ không quân, lục quân lợi hại, phục vụ cho chính sách xâm lược của Mỹ ở Đông Nam Châu Á
- Nếu khống chế được khu vực này, chúng sẽ mở rộng được địa bàn hoạt động
==> uy hiếp, khống chế bên sườn và sau lưng ta, chia cắt liên lạc và sự chi viện của ta với chiến khu Việt Bắc, Liên khu II và Liên khu IV.
- Từ đây có thể che chở cho Thượng Lào cùng kinh đô LuôngPhaBăng.
SÔNG NẬM RỐM
ĐI TUẦN GIÁO
ĐI MƯỜNG KHOA
MƯỜNG THANH
BẢN KÉO
ĐI LAI CHÂU
ĐỒI ĐỘC LẬP
ĐỒI HIM LAM
HỒNG CÚM
A1
C1
?
Tổng số quân Pháp là 16200 tên, đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại, bố trí thành hệ thống phòng ngự mạnh gồm 49 cứ điểm
Chủ trương của ta?
b. Chủ trương của ta:
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch
Tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc
==> giải phóng Bắc Lào.
- Huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch
==> Đầu 3/1954 công tác chuẩn bị đã hoàn tất
13/3/1954, ta nổ súng tấn công
Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Mở đường cho tiến quân
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
Chiến sĩ Lương Văn Coi – vác hòm vũ khí nặng 100kg
Ngược dòng sông Mã chuyển gạo lên Điện Biên Phủ
Đợt 1 (13/3 -17/3/1954):
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP
P
A
H
ĐỒI HIM LAM
Từ 13 đến 17/3/1954: ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch.
Đợt 2 (30/3 – 26/4/1954):
Tiến công và bao vây khu Trung tâm
O
D
A1
C1
Từ 30/3 đến 26/4/1954: ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh như các cứ điểm E1, D1, C1, A1,… bao vây, chia cắt địch.
Đợt 3 (1-7/5/1954):
A1
a
18 giờ 45 phút
ngày 6-5-1954
n
Từ 1/5 đến 7/5/1954: ta đồng loạt tiến công phân khu Trung Tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 7/5 ta đánh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 tướng Đờ Caxtori cùng toàn bộ ban tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống.
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
c/ Kết quả
Loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 162 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Sau những đấu tranh gian khổ, dân và quân ta đạt được những gì?
Lá cờ đỏ trên nốc Điện Biên- báo hiệu đại thắng
Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ
Quân y Việt Nam chăm sóc thương binh Pháp
Chiếc xe tăng ta thu được sau trận chiến
Bác gắn Huy chương cho đồng chí Hoàng Đăng Vinh - người bắt sống tướng De Castries!
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
- Đập tan kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp của Mĩ
- Là thắng lợi lớn nhất trong kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao.
d/ Ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì đối với cách mạng nước ta?
Hầm Đờ Cát
Đường lên đồi D1
Đồi A1
Củng cố
Câu 1: Kế hoạch NaVa được chia thành mấy bước ?
A. Hai
B. Ba
C.Năm
D.Sáu
A. Hai
Câu 2: Điện Biên Phủ được coi là gì?
“Một căn cứ bất khả xâm phạm”
“Một vùng đất bất khả xâm phạm”
“Một chiến dịch bất khả xâm phạm”
“Một pháo đài bất khả xâm phạm”
D. “Một pháo đài bất khả xâm phạm”
Câu 3: Ta nổ súng tấn công Điện Biên Phủ khi nào?
A. 13/3/1945
B. 14/3/1954
C. 13/3/1954
D. 14/3/1945
C. 13/3/1954
a/ Hoàn cảnh
b/ Nội dung
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP - MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
a/ Hoàn cảnh ra đời của kế hoạch Nava:
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Kế hoạch Nava được thực hiện trong hoàn cảnh như thế nào ?
-Pháp gặp nhiều khó khăn và lúng túng, không còn khả năng kéo dài chiến tranh. 1953, vùng chiếm đóng của Pháp bị thu hẹp, lâm vào thế bị động…
- Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương
- Mĩ giúp đỡ → 07/05/1953, tướng Na-va sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương
=> Kế hoạch Na-va ra đời với hy vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự ”
2. Nội dung kế hoạch Na-va
Thu – đông 1953 và xuân 1954 :
giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ
tiến công chiến lược ở Trung Bộ và nam Đông Dương
xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh .
Thu – đông 1954 :
tiến công chiến lược ra chiến trường Bắc Bộ
thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết định về quân sự
=> buộc ta phải đàm phán theo các điều kiện có lợi cho chúng
Mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.
Mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa (10/1953)… để phá kế hoạch tiến công của ta .
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Dựa vào SGK để hoàn thành các sự kiện theo theo yêu cầu của bảng!
Cuối 9/1953,Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng họp ở Việt Bắc đề ra chủ trương tiêu diệt địch, đó là:
“tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu”
===> Tiêu diệt sinh lực của địch.
Chiến dịch
Tây Bắc
10/12/
1953
Chiến dịch
Trung Lào
Đầu
12/1953
Chiến dịch
Thượng Lào
Cuối
1/1954
Chiến dịch
Tây Nguyên
Đầu
2/1954
12/1953, ta tiến công
==> Pháp phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
Đầu 12/1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào
==> địch phải tăng quân cho Xênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
1/1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào
==> Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang và Mường Sài, trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
2/1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku
==> Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
* Ý nghĩa:
Thắng lợi trong đông-xuân 1953-1954 đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
Từ kết quả của đợt tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954, theo bạn có ý nghĩa gì đối với cục diện trên chiến trường?
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):
a/ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Bộ trưởng Bộ quốc phòng Pháp Pleve và Tướng De Castries khảo sát thực tế
Tướng De Castries, Cogni và Navarre xây dựng kế hoạch.
12/1953 , Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương gồm 3 phân khu: Bắc, Nam, trung tâm.
=> “một pháo đài bất khả xâm phạm”, “một pháo đài Vecdoong ở châu Á”
Tại sao Điện Biên Phủ được chọn là điểm quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với thực dân Pháp
Đối với ta:
- Xa căn cứ hậu phương của địch. Tăng viện hoặc tiếp tế đều do đường hàng không đảm nhiệm. Nếu đường hàng không bị cắt đứt
==> Pháp lâm vào thế bị động, khó rút quân được toàn vẹn.
- Địa hình quen thuộc, thuận lợi trong tác chiến của ta
Đối với Pháp:
- ĐBP có ý nghĩa chiến lược khống chế cả một vùng rộng lớn của Tây Bắc và Thượng Lào
- Là một căn cứ không quân, lục quân lợi hại, phục vụ cho chính sách xâm lược của Mỹ ở Đông Nam Châu Á
- Nếu khống chế được khu vực này, chúng sẽ mở rộng được địa bàn hoạt động
==> uy hiếp, khống chế bên sườn và sau lưng ta, chia cắt liên lạc và sự chi viện của ta với chiến khu Việt Bắc, Liên khu II và Liên khu IV.
- Từ đây có thể che chở cho Thượng Lào cùng kinh đô LuôngPhaBăng.
SÔNG NẬM RỐM
ĐI TUẦN GIÁO
ĐI MƯỜNG KHOA
MƯỜNG THANH
BẢN KÉO
ĐI LAI CHÂU
ĐỒI ĐỘC LẬP
ĐỒI HIM LAM
HỒNG CÚM
A1
C1
?
Tổng số quân Pháp là 16200 tên, đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại, bố trí thành hệ thống phòng ngự mạnh gồm 49 cứ điểm
Chủ trương của ta?
b. Chủ trương của ta:
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch
Tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc
==> giải phóng Bắc Lào.
- Huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch
==> Đầu 3/1954 công tác chuẩn bị đã hoàn tất
13/3/1954, ta nổ súng tấn công
Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Mở đường cho tiến quân
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
Chiến sĩ Lương Văn Coi – vác hòm vũ khí nặng 100kg
Ngược dòng sông Mã chuyển gạo lên Điện Biên Phủ
Đợt 1 (13/3 -17/3/1954):
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP
P
A
H
ĐỒI HIM LAM
Từ 13 đến 17/3/1954: ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch.
Đợt 2 (30/3 – 26/4/1954):
Tiến công và bao vây khu Trung tâm
O
D
A1
C1
Từ 30/3 đến 26/4/1954: ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh như các cứ điểm E1, D1, C1, A1,… bao vây, chia cắt địch.
Đợt 3 (1-7/5/1954):
A1
a
18 giờ 45 phút
ngày 6-5-1954
n
Từ 1/5 đến 7/5/1954: ta đồng loạt tiến công phân khu Trung Tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 7/5 ta đánh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 tướng Đờ Caxtori cùng toàn bộ ban tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống.
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
c/ Kết quả
Loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 162 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
Sau những đấu tranh gian khổ, dân và quân ta đạt được những gì?
Lá cờ đỏ trên nốc Điện Biên- báo hiệu đại thắng
Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ
Quân y Việt Nam chăm sóc thương binh Pháp
Chiếc xe tăng ta thu được sau trận chiến
Bác gắn Huy chương cho đồng chí Hoàng Đăng Vinh - người bắt sống tướng De Castries!
K.Phao
Chuan bi
Bản đồ
Diễn biến
- Đập tan kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp của Mĩ
- Là thắng lợi lớn nhất trong kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao.
d/ Ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì đối với cách mạng nước ta?
Hầm Đờ Cát
Đường lên đồi D1
Đồi A1
Củng cố
Câu 1: Kế hoạch NaVa được chia thành mấy bước ?
A. Hai
B. Ba
C.Năm
D.Sáu
A. Hai
Câu 2: Điện Biên Phủ được coi là gì?
“Một căn cứ bất khả xâm phạm”
“Một vùng đất bất khả xâm phạm”
“Một chiến dịch bất khả xâm phạm”
“Một pháo đài bất khả xâm phạm”
D. “Một pháo đài bất khả xâm phạm”
Câu 3: Ta nổ súng tấn công Điện Biên Phủ khi nào?
A. 13/3/1945
B. 14/3/1954
C. 13/3/1954
D. 14/3/1945
C. 13/3/1954
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thùy Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)