Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luy | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Nava
BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
+ Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước
Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh
BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
Tăng viện 12 tiểu đoàn
Quân pháp toàn Đông Dương 84 tiểu đoàn
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
- Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa.
Đồng bằng Bắc Bộ
44 tiểu đoàn
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP-MĨ
Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin thêm viện trợ từ Mĩ, tăng quân, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn . . .
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp
ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Nava
+ Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước
Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh
Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin thêm viện trợ từ Mĩ, tăng quân, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn . . .
Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 - 1954
(từ trái qua: Thủ tướng Phạm Văn Đồng, chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp)

I. KẾ HOẠCH NAVA CỦA PHÁP - MĨ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Tháng 9/1953 Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra phương hướng chiến lược của ta:
+ Tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta . . .
+ Phương châm "Tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt",“đánh ăn chắc, đánh chắc thắng"
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Chủ trương kế hoạch của ta
- Các cuộc tiến công địch
TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Các cuộc tiến công địch
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
- Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.

+ Tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công Tây Bắc và giải phóng Lai Châu, bao vây uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường cho Điện Biên Phủ, đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
+ Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xênô, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
+ Tháng 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang. Luông Phabang trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
+ Tháng 2 - 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
? Ý nghĩa của các cuộc tiến công đó
GV nhấn mạnh, liên hệ, chuyển mục
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
- Cuộc tiến công chiến lược:
Ý nghĩa của các cuộc tiến công:
Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 của ta đã làm phá sản bước đầu.
Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động phân tán và giam chân ở miền rừng núi.
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Điện Biên Phủ là thung lũng rộng lớn  ở  phía tây rừng núi Tây Bắc , gần biên giới Lào
-  Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
-Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương bao gồm có 16200 quân Pháp , 49 cứ điểm.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
- Được chia thành 3 phân khu: Bắc, Trung tâm Mường Thanh và Nam.
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
L À O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)
Sở chỉ huy địch
Sân bay
Sân bay
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
- Được chia thành 3 phân khu: Bắc , Trung tâm và Nam.
 Biến Điện Biên Phủ thành “Pháo đài bất khả xâm phạm”
- Âm mưu của địch
+ Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
+ Bố trí Điện Biên Phủ làm 49 cứ điểm
và chia thành 3 phân khu với tổng số quân là 16.200 tên
Chủ trương của ta: mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm
Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
c. Chủ trương của ta:
- Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
- Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng ra mặt trận.
Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong.
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp,
quyết định mở chiến dịch
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Quân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịch
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịch
Dân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên Phủ
Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ
d. Diễn biến:
Quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....
Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.....
Quân ta tiêu diệt các căn cứ còn lại ở khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam. Chiều 7/5/1954 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.
Chia làm 3 đợt
- Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3→ 26/4/1954):
- Đợt III (1→7/5/1954):
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót
1922 - 1954
Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đầu hàng
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Lá cờ quyết chiến quyết thắng trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri
e. Kết quả:
- Trong cuộc Tiến công  chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
 +Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí,
 + Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng
Hàng binh Pháp bị bắt tại Điện Biên Phủ
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- Làm phá sản kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
- Là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao.
g. Ý nghĩa:
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Ta nhìn nhận trận Điện Biên Phủ như cơ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến thắng vang dội để từ đó chấm dứt kháng chiến trường kỳ, và đã chấp nhận thách thức của quân Pháp để tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đây là trận quyết chiến chiến lược của QĐNDVN. Trung ương Đảng đã hạ quyết tâm: "Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh, trước khi đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.“
Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia gồm 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn cao xạ 24 khẩu 37 ly (367)(sau được tăng thêm một tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đoàn công pháo 351 (công binh – pháo binh). Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chỉ huy chiến dịch.
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Anh hùng, liệt sĩ
Bế Văn Đàn
(1931 – 1954)
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ
Tô Vĩnh Diện
1924 - 1953
Anh hùng, liệt sĩ
Phan Đình Giót
1922 - 1954
Lấy thân mình chèn pháo
Lấy thân mình làm giá súng
Lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công
Đại tướng Lê Trọng Tấn
1914 – 1986
Đại đoàn trưởng 312, đánh Him Lam, khu trung tâm
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tư lệnh, tổng chỉ huy chiến dịch
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả
tuyến cho chiến trường với quyết tâm:
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)