Bài 20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chia sẻ bởi Đinh Văn Sít |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
[email protected]
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Chào mừng
Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học
Comenxki
GV thực hiện: Đinh Văn Sít
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết PPCT 23:
Bài 20:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
GV thực hiện: Đinh Văn Sít
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Chia nhóm thảo luận:
chia lớp thành 3 nhóm
Yêu cầu: Học sinh đọc nội dung mục 1 GSK- 83, tìm hiểu sự chuyển dịch trong nội bộ ngành kinh tế ở nước ta như thế nào.
Thời gian tìm hiểu: 03 phút.
Nhóm thảo luận
Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
(Đơn vị : %)
Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất trong khu vực I của nước ta.
(Đơn vị: %)
Bảng 20.4. bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành( đơn vị:%)
Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi sau (thời gian 2-3 phút)
? Tại sao ở nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế như vậy?
Bảng 20.2. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
( giá thực tế) Đơn vị %
Quan sát bảng 20.2 nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế.
Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi sau (thời gian 2-3 phút)
? Tại sao nước ta có xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế như vậy?
?Câu hỏi: Dựa nội dung mục 3 (Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế- SGK trang 85) và hiểu biết của mình em hãy nêu biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta.
Vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm
Vùng chuyên canh cây công nghiệp
NÔNG NGHIỆP
ĐBSCL
ĐBSH
ĐNB
TNG
TDMNBB
VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC
VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG
VÙNG KTTĐ PHÍA NAM
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
VÙNG KTTĐ ĐỒNG BẰNG SCL
Chuyên canh cây Cao su ở Đông Nam Bộ
Chuyên canh cây Chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên
Đồng bằng sông Cửu Long- vùng trọng điểm về sản xuất lương thực
Khu công nghiệp Linh Trung 2 - Bình Dương
Khu chế xuất Tân Thuận- Tp.HCM
Trung tâm công nghiệp TP.HCM
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế nước ta?
CỦNG CỐ
Lắp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
BÀI TẬP:
Làm bài tập 2 ở sgk trang 86
a. Tính tỉ trọng: %
Tỉ trọng của từng ngành = (Giá trị thực tế của ngành x 100): tổng số
b. Nhận xét: Dựa vào kết quả câu a để nhận xét
- Tỉ trọng của nông, lâm, thủy sản năm 2005 so với năm 2000 tăng hay giảm (dẫn chứng).
- Trong các năm tỉ trọng ngành nào cao nhất, thấp nhất?
II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
1. Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?
2. Phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nên nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hiện đại.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Cám ơn thầy cô và các em học sinh!
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Chào mừng
Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học
Comenxki
GV thực hiện: Đinh Văn Sít
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết PPCT 23:
Bài 20:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
GV thực hiện: Đinh Văn Sít
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Chia nhóm thảo luận:
chia lớp thành 3 nhóm
Yêu cầu: Học sinh đọc nội dung mục 1 GSK- 83, tìm hiểu sự chuyển dịch trong nội bộ ngành kinh tế ở nước ta như thế nào.
Thời gian tìm hiểu: 03 phút.
Nhóm thảo luận
Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
(Đơn vị : %)
Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất trong khu vực I của nước ta.
(Đơn vị: %)
Bảng 20.4. bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành( đơn vị:%)
Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi sau (thời gian 2-3 phút)
? Tại sao ở nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế như vậy?
Bảng 20.2. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
( giá thực tế) Đơn vị %
Quan sát bảng 20.2 nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế.
Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi sau (thời gian 2-3 phút)
? Tại sao nước ta có xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế như vậy?
?Câu hỏi: Dựa nội dung mục 3 (Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế- SGK trang 85) và hiểu biết của mình em hãy nêu biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta.
Vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm
Vùng chuyên canh cây công nghiệp
NÔNG NGHIỆP
ĐBSCL
ĐBSH
ĐNB
TNG
TDMNBB
VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC
VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG
VÙNG KTTĐ PHÍA NAM
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
VÙNG KTTĐ ĐỒNG BẰNG SCL
Chuyên canh cây Cao su ở Đông Nam Bộ
Chuyên canh cây Chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên
Đồng bằng sông Cửu Long- vùng trọng điểm về sản xuất lương thực
Khu công nghiệp Linh Trung 2 - Bình Dương
Khu chế xuất Tân Thuận- Tp.HCM
Trung tâm công nghiệp TP.HCM
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế nước ta?
CỦNG CỐ
Lắp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
BÀI TẬP:
Làm bài tập 2 ở sgk trang 86
a. Tính tỉ trọng: %
Tỉ trọng của từng ngành = (Giá trị thực tế của ngành x 100): tổng số
b. Nhận xét: Dựa vào kết quả câu a để nhận xét
- Tỉ trọng của nông, lâm, thủy sản năm 2005 so với năm 2000 tăng hay giảm (dẫn chứng).
- Trong các năm tỉ trọng ngành nào cao nhất, thấp nhất?
II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
1. Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?
2. Phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nên nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hiện đại.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Cám ơn thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Sít
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)